Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb trong giảng dạy học phần “Giáo dục môi trường” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Tây Bắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi đã nghiên cứu về ý nghĩa của các học tập trải nghiệm đối với việc giáo dục bảo vệ môi trường, từ đó thiết kế các học tập trải nghiệm trong giảng dạy học phần Giáo dục môi trường dựa trên mô hình học tập qua trải nghiệm của David Kolb.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb trong giảng dạy học phần “Giáo dục môi trường” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Tây Bắc VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 193-196 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID KOLB TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG”CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Trường Đại học Tây Bắc Trịnh Thu Huyền Email: huyentrinh4693@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 15/3/2020 Innovating teaching methods towards quality development, capacity Accepted: 30/3/2020 enhancement, and helping learners to apply their knowledge to solve practical Published: 30/4/2020 problems is an inevitable trend of change in the current context of the country. Due to this need, training institutions and teachers need to be flexible in Keywords organizing teaching activities in order to effectively support and further enhance learning model, the role of learners. This article mentions the application of David Kolbs experience, teaching, Experiential Learning Theory in the Environmental Education module - a subject environmental education, with practical knowledge, that learners need to understand the nature of things, primary education. phenomena, and connection between knowledge in books and surrounding realities. The research results show the positive effect of applying experiential activities in teaching Environmental Education module, thereby seeing students take the initiative in thinking and approaching new knowledge. The learning model will be more meaningful for practical subjects.1. Mở đầu Giáo dục là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất để thực hiện mục tiêubảo vệ môi trường và phát triển bền vững (PTBV) đất nước. Ở bậc đại học, người học được đào tạo chuyên sâu vềmọi lĩnh vực, vì vậy, giáo dục môi trường (GDMT) luôn được quan tâm và đã được đưa vào chương trình giáo dụcnói chung và là môn học bắt buộc của SV ngành Giáo dục tiểu học nói riêng. Môi trường là sự tổng hợp của nhiềuthành phần: thiên nhiên, văn hóa, KT-XH... vì thế, đưa con người vào các hoạt động thực tế, để chính con ngườiđược trải nghiệm là con đường giáo dục có hiệu quả. Về chương trình giáo dục hiện nay, ở cấp tiểu học, hoạt độngtrải nghiệm (HĐTN) được đưa vào như một hình thức giáo dục bắt buộc và thời lượng của môn học lên tới 105tiết/năm, đòi hỏi sinh viên (SV) ngành giáo dục tiểu học nói riêng và SV sư phạm nói chung cần được cập nhật, đàotạo, tiếp thu những kĩ năng cần thiết để có thể thiết kế các HĐTN cho học sinh nhằm thích ứng với môi trường làmviệc sau này. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại Khoa Tiểuhọc - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi đã nghiên cứu về ý nghĩa của các HĐTN đối với việc giáo dụcbảo vệ môi trường, từ đó thiết kế các HĐTN trong giảng dạy học phần GDMT dựa trên mô hình học tập qua trảinghiệm của David Kolb.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô hình học tập qua trải nghiệm của David Kolb “Hoạt động” nghĩa là tiến hành làm một việc nào đó nhằm đạt được mục đích nhất định, “trải” có nghĩa là đãtừng qua, từng biết, từng chịu đựng; còn “nghiệm” có nghĩa là kinh qua thực tế nhận thấy điều nào đó là đúng (HoàngPhê, 2011, tr 583, 974, 1309). Trong tiếng Anh, “experience” được dùng với cả 2 nghĩa là kinh nghiệm và trải nghiệm.Trải nghiệm được dùng với nghĩa là động từ, theo cách hiểu này thì trải nghiệm được hiểu là hành động mà ngườihọc tương tác với đối tượng. Trải nghiệm dùng với nghĩa là danh từ, có nghĩa là kinh nghiệm. Kinh nghiệm đượchiểu là kinh nghiệm tri giác (sense experience), vừa là nội dung, vừa là phương pháp. Mọi thứ đều do cá nhân trẻ emtự tìm ra thông qua công cụ của chúng, đặc biệt là công cụ tư duy. Khi trẻ em tự mình trải nghiệm thì mới tìm rađược giá trị của điều chúng trải nghiệm (Phạm Anh Tuấn, 2012). Như vậy, HĐTN có thể định nghĩa là hành động, trong đó chủ thể được tham gia trực tiếp một sự kiện hoặc tươngtác trực tiếp với các đối tượng nào đó, qua đó hình thành được kiến thức, kĩ năng, xúc cảm về sự kiện, đối tượng cụthể. HĐTN trong dạy học là người học thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp, tích cực hoặc tươngtác trực tiếp với đối tượng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng, năng lực và xúc cảm với đối tượng học tập. 193 VJE Tạp chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb trong giảng dạy học phần “Giáo dục môi trường” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học Tây Bắc VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 193-196 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID KOLB TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG”CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Trường Đại học Tây Bắc Trịnh Thu Huyền Email: huyentrinh4693@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 15/3/2020 Innovating teaching methods towards quality development, capacity Accepted: 30/3/2020 enhancement, and helping learners to apply their knowledge to solve practical Published: 30/4/2020 problems is an inevitable trend of change in the current context of the country. Due to this need, training institutions and teachers need to be flexible in Keywords organizing teaching activities in order to effectively support and further enhance learning model, the role of learners. This article mentions the application of David Kolbs experience, teaching, Experiential Learning Theory in the Environmental Education module - a subject environmental education, with practical knowledge, that learners need to understand the nature of things, primary education. phenomena, and connection between knowledge in books and surrounding realities. The research results show the positive effect of applying experiential activities in teaching Environmental Education module, thereby seeing students take the initiative in thinking and approaching new knowledge. The learning model will be more meaningful for practical subjects.1. Mở đầu Giáo dục là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất để thực hiện mục tiêubảo vệ môi trường và phát triển bền vững (PTBV) đất nước. Ở bậc đại học, người học được đào tạo chuyên sâu vềmọi lĩnh vực, vì vậy, giáo dục môi trường (GDMT) luôn được quan tâm và đã được đưa vào chương trình giáo dụcnói chung và là môn học bắt buộc của SV ngành Giáo dục tiểu học nói riêng. Môi trường là sự tổng hợp của nhiềuthành phần: thiên nhiên, văn hóa, KT-XH... vì thế, đưa con người vào các hoạt động thực tế, để chính con ngườiđược trải nghiệm là con đường giáo dục có hiệu quả. Về chương trình giáo dục hiện nay, ở cấp tiểu học, hoạt độngtrải nghiệm (HĐTN) được đưa vào như một hình thức giáo dục bắt buộc và thời lượng của môn học lên tới 105tiết/năm, đòi hỏi sinh viên (SV) ngành giáo dục tiểu học nói riêng và SV sư phạm nói chung cần được cập nhật, đàotạo, tiếp thu những kĩ năng cần thiết để có thể thiết kế các HĐTN cho học sinh nhằm thích ứng với môi trường làmviệc sau này. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại Khoa Tiểuhọc - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, chúng tôi đã nghiên cứu về ý nghĩa của các HĐTN đối với việc giáo dụcbảo vệ môi trường, từ đó thiết kế các HĐTN trong giảng dạy học phần GDMT dựa trên mô hình học tập qua trảinghiệm của David Kolb.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô hình học tập qua trải nghiệm của David Kolb “Hoạt động” nghĩa là tiến hành làm một việc nào đó nhằm đạt được mục đích nhất định, “trải” có nghĩa là đãtừng qua, từng biết, từng chịu đựng; còn “nghiệm” có nghĩa là kinh qua thực tế nhận thấy điều nào đó là đúng (HoàngPhê, 2011, tr 583, 974, 1309). Trong tiếng Anh, “experience” được dùng với cả 2 nghĩa là kinh nghiệm và trải nghiệm.Trải nghiệm được dùng với nghĩa là động từ, theo cách hiểu này thì trải nghiệm được hiểu là hành động mà ngườihọc tương tác với đối tượng. Trải nghiệm dùng với nghĩa là danh từ, có nghĩa là kinh nghiệm. Kinh nghiệm đượchiểu là kinh nghiệm tri giác (sense experience), vừa là nội dung, vừa là phương pháp. Mọi thứ đều do cá nhân trẻ emtự tìm ra thông qua công cụ của chúng, đặc biệt là công cụ tư duy. Khi trẻ em tự mình trải nghiệm thì mới tìm rađược giá trị của điều chúng trải nghiệm (Phạm Anh Tuấn, 2012). Như vậy, HĐTN có thể định nghĩa là hành động, trong đó chủ thể được tham gia trực tiếp một sự kiện hoặc tươngtác trực tiếp với các đối tượng nào đó, qua đó hình thành được kiến thức, kĩ năng, xúc cảm về sự kiện, đối tượng cụthể. HĐTN trong dạy học là người học thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp, tích cực hoặc tươngtác trực tiếp với đối tượng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng, năng lực và xúc cảm với đối tượng học tập. 193 VJE Tạp chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng mô hình học tập Mô hình học tập trải nghiệm Dạy học Giáo dục môi trường Giáo dục tiểu học Giáo dục bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
37 trang 473 0 0
-
31 trang 384 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
5 trang 196 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
87 trang 148 0 0
-
3 trang 140 0 0
-
49 trang 130 0 0