Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông" trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quan hệ hợp tác giữa các bên, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa mối quan hệ này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 39. VẬN DỤNG MÔ HÌNH SWOT TRONG ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRUNG ĐÔNG ThS. Hồ Diệu Huyền* Tóm tắt Việt Nam và các nước Trung Đông đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 1950.Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Đề án “Phát triển quan hệ giữa Việt Nam với cácnước Trung Đông và châu Phi, giai đoạn 2016 - 2025”, quan hệ giữa các bên càng được quantâm, chú trọng. Mục đích của bài viết này là vận dụng mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hợp tác thương mại - đầu tư giữa các bên. Nghiên cứunhấn mạnh rằng, hai bên đã có quan hệ hữu nghị, truyền thống tốt đẹp, trải qua nhiều thăngtrầm lịch sử, đạt được nhiều thành tựu nhất định. Trong giai đoạn hiện nay, cục diện thế giớivà khu vực luôn có sự biến chuyển không ngừng, nhiều hoạt động giao thương đặt trongnhững thách thức mới đòi hỏi Việt Nam và các nước Trung Đông phải thay đổi chiến lượchợp tác, có những biện pháp, chính sách, khắc phục những điểm yếu, thách thức, tận dụngnhững điểm mạnh và cơ hội phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ khóa: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, mô hình SWOT, hợp tác Việt Nam -Trung Đông1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với dân số đông, địa bàn rộng lớn, thị trường mở, Trung Đông là khu vực có nhiều tiềm nănghợp tác trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội; còn Việt Nam lại được biết đếnlà một quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á - khu vực tăng trưởng nhanh nhất củachâu Á - Thái Bình Dương, có nguồn lao động dồi dào, giàu tài nguyên thiên nhiên, thể chế,chính trị ổn định và nhiều chính sách ưu đãi thu hút các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước.* Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 517KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Khu vực Trung Đông và Việt Nam cũng có mối quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp, gắn bó,được hình thành từ những năm 1950 và không ngừng phát triển bền vững trong những nămgần đây. Sau khi Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Đề án “Phát triển quan hệ giữaViệt Nam với các nước Trung Đông và châu Phi, giai đoạn 2016 - 2025”, quan hệ giữa cácbên càng được quan tâm, chú trọng. Trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứctrong quan hệ hợp tác giữa các bên, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơnnữa mối quan hệ này trong thời gian tới. Trong phạm vi bài viết, tác giả chỉ đề cập đến hợptác trong lĩnh vực thương mại - đầu tư.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơhội), Threats (thách thức). Chúng cũng được phân tích như một quá trình mà các yếu tố bêntrong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến đối tượng được phân tích. Trong đó, “điểm mạnh”là năng lực nội tại và các yếu tố tích cực cần phải được tiếp tục phát huy, duy trì của đối tượngphân tích (Eastwood, Turner, Goodman và Rickett, 2016). “Điểm yếu” là các yếu tố bêntrong có thể hạn chế hoặc cản trở hoạt động của đối tượng phân tích. Vì vậy, “điểm mạnh”và “điểm yếu” là yếu tố bên trong, phát sinh từ nội bộ. “Cơ hội” trong phân tích SWOT làcác yếu tố hoặc đặc điểm tạo điều kiện cho đối tượng phát triển nên cần được tận dụng, ưutiên, nắm bắt kịp thời. Chúng là những yếu tố bên ngoài mà thông qua đó, cá nhân, tổ chứccó thể tận dụng để khai thác lợi thế. Còn “thách thức” được hiểu là các mối đe dọa liên quanđến các yếu tố tiêu cực bên ngoài cá nhân, tổ chức, có thể cản trở hoặc trì hoãn các mục tiêucó thể đạt được, và phải được đưa vào kế hoạch nhằm đề ra phương án phòng bị, giải quyếtvà quản lý. Như vậy, “cơ hội” và “thách thức” được xem là các yếu tố môi trường, nằm bênngoài đối tượng phân tích, không phải muốn là có thể kiểm soát hay thay đổi được. Cùng chung nhận định, tác giả Cao Ngọc Lân (2020) trong bài viết “Những điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng ở ViệtNam thời kỳ 2021 - 2030”, đã đưa đến quan điểm: Phân tích SWOT giúp ta hiểu rõ hơn vềnhững điểm tích cực, tiêu cực trong và ngoài của một tổ chức (vùng lãnh thổ…); giúp ý thứcmột cách đầy đủ về hiện trạng để phục vụ tốt hơn cho công tác hoạch định chính sách phát triển. Lạm phát, những thay đổi về chính sách, luật pháp của Chính phủ, tình trạng thiếu hụtlao động có kỹ năng… có thể cản trở việc phân tích và thực hiện SWOT hiệu quả (Chr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 39. VẬN DỤNG MÔ HÌNH SWOT TRONG ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRUNG ĐÔNG ThS. Hồ Diệu Huyền* Tóm tắt Việt Nam và các nước Trung Đông đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 1950.Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Đề án “Phát triển quan hệ giữa Việt Nam với cácnước Trung Đông và châu Phi, giai đoạn 2016 - 2025”, quan hệ giữa các bên càng được quantâm, chú trọng. Mục đích của bài viết này là vận dụng mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, thách thức trong hợp tác thương mại - đầu tư giữa các bên. Nghiên cứunhấn mạnh rằng, hai bên đã có quan hệ hữu nghị, truyền thống tốt đẹp, trải qua nhiều thăngtrầm lịch sử, đạt được nhiều thành tựu nhất định. Trong giai đoạn hiện nay, cục diện thế giớivà khu vực luôn có sự biến chuyển không ngừng, nhiều hoạt động giao thương đặt trongnhững thách thức mới đòi hỏi Việt Nam và các nước Trung Đông phải thay đổi chiến lượchợp tác, có những biện pháp, chính sách, khắc phục những điểm yếu, thách thức, tận dụngnhững điểm mạnh và cơ hội phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ khóa: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, mô hình SWOT, hợp tác Việt Nam -Trung Đông1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với dân số đông, địa bàn rộng lớn, thị trường mở, Trung Đông là khu vực có nhiều tiềm nănghợp tác trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội; còn Việt Nam lại được biết đếnlà một quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á - khu vực tăng trưởng nhanh nhất củachâu Á - Thái Bình Dương, có nguồn lao động dồi dào, giàu tài nguyên thiên nhiên, thể chế,chính trị ổn định và nhiều chính sách ưu đãi thu hút các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước.* Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 517KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Khu vực Trung Đông và Việt Nam cũng có mối quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp, gắn bó,được hình thành từ những năm 1950 và không ngừng phát triển bền vững trong những nămgần đây. Sau khi Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Đề án “Phát triển quan hệ giữaViệt Nam với các nước Trung Đông và châu Phi, giai đoạn 2016 - 2025”, quan hệ giữa cácbên càng được quan tâm, chú trọng. Trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứctrong quan hệ hợp tác giữa các bên, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơnnữa mối quan hệ này trong thời gian tới. Trong phạm vi bài viết, tác giả chỉ đề cập đến hợptác trong lĩnh vực thương mại - đầu tư.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơhội), Threats (thách thức). Chúng cũng được phân tích như một quá trình mà các yếu tố bêntrong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến đối tượng được phân tích. Trong đó, “điểm mạnh”là năng lực nội tại và các yếu tố tích cực cần phải được tiếp tục phát huy, duy trì của đối tượngphân tích (Eastwood, Turner, Goodman và Rickett, 2016). “Điểm yếu” là các yếu tố bêntrong có thể hạn chế hoặc cản trở hoạt động của đối tượng phân tích. Vì vậy, “điểm mạnh”và “điểm yếu” là yếu tố bên trong, phát sinh từ nội bộ. “Cơ hội” trong phân tích SWOT làcác yếu tố hoặc đặc điểm tạo điều kiện cho đối tượng phát triển nên cần được tận dụng, ưutiên, nắm bắt kịp thời. Chúng là những yếu tố bên ngoài mà thông qua đó, cá nhân, tổ chứccó thể tận dụng để khai thác lợi thế. Còn “thách thức” được hiểu là các mối đe dọa liên quanđến các yếu tố tiêu cực bên ngoài cá nhân, tổ chức, có thể cản trở hoặc trì hoãn các mục tiêucó thể đạt được, và phải được đưa vào kế hoạch nhằm đề ra phương án phòng bị, giải quyếtvà quản lý. Như vậy, “cơ hội” và “thách thức” được xem là các yếu tố môi trường, nằm bênngoài đối tượng phân tích, không phải muốn là có thể kiểm soát hay thay đổi được. Cùng chung nhận định, tác giả Cao Ngọc Lân (2020) trong bài viết “Những điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng ở ViệtNam thời kỳ 2021 - 2030”, đã đưa đến quan điểm: Phân tích SWOT giúp ta hiểu rõ hơn vềnhững điểm tích cực, tiêu cực trong và ngoài của một tổ chức (vùng lãnh thổ…); giúp ý thứcmột cách đầy đủ về hiện trạng để phục vụ tốt hơn cho công tác hoạch định chính sách phát triển. Lạm phát, những thay đổi về chính sách, luật pháp của Chính phủ, tình trạng thiếu hụtlao động có kỹ năng… có thể cản trở việc phân tích và thực hiện SWOT hiệu quả (Chr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Mô hình SWOT Hợp tác thương mại đầu tư Quan hệ ngoại giao Quan hệ hữu nghịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 756 4 0 -
38 trang 262 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 261 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 220 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 199 1 0 -
13 trang 195 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 181 0 0