Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực cho môn học tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực trong đánh giá kết quả học tập môn học Tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO đang được áp dụng tại trường ĐH Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực cho môn học tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 261-276 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC CHO MÔN HỌC TƯ DUY HỆ THỐNG NHẰM ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Kim Oanh Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài viết đề cập tới việc vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực trong đánh giá kết quả học tập môn học Tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO. Kết quả thống kê mức điểm mà sinh viên đã đạt được trong đánh giá theo tiến trình và tổng kết bước đầu cho thấy, việc tổ chức đánh giá thường xuyên, liên tục bằng cách sử dụng phối kết hợp nhiều kĩ thuật đánh giá tích cực khác nhau sẽ góp phần tạo nên sự nhất quán giữa chuẩn đầu ra dự định với các hoạt động giảng dạy và học tập, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Tư duy hệ thống tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Tư duy hệ thống, đánh giá, kĩ thuật đánh giá tích cực, chuẩn đầu ra, CDIO.1. Mở đầu Tiếp cận CDIO (Conceive - Hình thành ý tưởng; Design - Thiết kế ý tưởng; Imple-ment - Thực hiện; Operate - Vận hành) là một phương pháp luận để xây dựng, triển khaiđào tạo và phát triển đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng toàn diện cho nền giáo dụcđại học. Đây là phương pháp tiếp cận mới trong xây dựng chương trình và tổ chức giảngdạy các môn học thuộc chương trình đào tạo ngành kĩ thuật và công nghệ, để nâng caokhả năng tiếp thu các kiến thức cơ bản của sinh viên, đồng thời đẩy mạnh việc học các kĩnăng cá nhân và giao tiếp, kĩ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống [2]. Đào tạotheo mô hình CDIO, sinh viên cần đạt 04 khối kiến thức, kĩ năng chính sau: (1) kiến thứcchuyên ngành và lập luận kĩ thuật (technical knowledge and reasoning); (2) kĩ năng, tháiđộ cá nhân và nghề nghiệp (professional and personal skills and attitudes), (3) kĩ năng,thái độ xã hội (interpersonal skills and attitudes); (4) kiến thức, kĩ năng CDIO trong bốicảnh xã hội và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise context) [2;70]. Vì vậy, để ápdụng và triển khai phương pháp tiếp cận CDIO đòi hỏi phải xem xét tới sư nhất quán củaLiên hệ: Dương Thị Kim Oanh, e-mail: dkoanh.fee.hut@gmail.com. 261 Dương Thị Kim Oanhcác chuẩn đầu ra dự định (Intended learning outcomes), các hoạt động giảng dạy và họctập (Teaching and learning activities) và đánh giá (Assessment) [2;161]. Hiện nay, xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIOđã được áp dụng tại hơn 50 trường đại học ở trên 25 Quốc gia [7]. Tại Việt Nam, tiếp cậnCDIO đã bước đầu được triển khai tại một số cơ sở đào tạo đại học như Đại học Quốc giaHà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (đào tạo một số ngành ở các trườngthành viên), trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thànhphố Hồ Chí Minh,... Với việc triển khai chương trình đào tạo mới này, thời gian học trênlớp của sinh viên sẽ ít hơn. Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên phải chuyển từ phươngpháp học tập thụ động nghe giảng sang cách học tập tích cực, chủ động tham khảo tài liệuở thư viện, Internet... Để giúp sinh viên học tập chủ động, qua đó đạt được các mục tiêuvề kiến thức, kĩ năng và thái độ, cũng như đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, bên cạnhsử dụng các phương pháp dạy học tích cực, việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá tích cực -thành phần thứ 3 tạo nên sự nhất quán khi áp dụng và triển khai chương trình đào tạo kĩthuật theo phương pháp tiếp cận CDIO là cần thiết. Vì vậy, phần dưới đây, chúng tôi sẽ đềcập tới vấn đề vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực trong đánh giá kết quả học tậpmôn học Tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO đang đượcáp dụng tại trường ĐH Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về đánh giá kết quả học tập Theo quan điểm của Lí luận dạy học hiện đại, mặc dù đánh giá là khâu cuối songchúng là một mắt xích quan trọng của quá trình dạy học. Trong phương pháp luận xâydựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO, đánh giá kết quả học tậpđược hiểu là hoạt động đo lường mức độ và theo dõi thành tích học tập mà sinh viên đãđạt được về kiến thức chuyên môn; kĩ năng cá nhân và giao tiếp; kĩ năng kiến tạo sảnphẩm; quy trình và hệ thống (các chuẩn đầu ra cụ thể của môn học hay chương trình học)[2]. Với cách quan niệm như trên, có thể h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực cho môn học tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 6A, pp. 261-276 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC CHO MÔN HỌC TƯ DUY HỆ THỐNG NHẰM ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Thị Kim Oanh Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài viết đề cập tới việc vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực trong đánh giá kết quả học tập môn học Tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO. Kết quả thống kê mức điểm mà sinh viên đã đạt được trong đánh giá theo tiến trình và tổng kết bước đầu cho thấy, việc tổ chức đánh giá thường xuyên, liên tục bằng cách sử dụng phối kết hợp nhiều kĩ thuật đánh giá tích cực khác nhau sẽ góp phần tạo nên sự nhất quán giữa chuẩn đầu ra dự định với các hoạt động giảng dạy và học tập, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Tư duy hệ thống tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Tư duy hệ thống, đánh giá, kĩ thuật đánh giá tích cực, chuẩn đầu ra, CDIO.1. Mở đầu Tiếp cận CDIO (Conceive - Hình thành ý tưởng; Design - Thiết kế ý tưởng; Imple-ment - Thực hiện; Operate - Vận hành) là một phương pháp luận để xây dựng, triển khaiđào tạo và phát triển đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng toàn diện cho nền giáo dụcđại học. Đây là phương pháp tiếp cận mới trong xây dựng chương trình và tổ chức giảngdạy các môn học thuộc chương trình đào tạo ngành kĩ thuật và công nghệ, để nâng caokhả năng tiếp thu các kiến thức cơ bản của sinh viên, đồng thời đẩy mạnh việc học các kĩnăng cá nhân và giao tiếp, kĩ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống [2]. Đào tạotheo mô hình CDIO, sinh viên cần đạt 04 khối kiến thức, kĩ năng chính sau: (1) kiến thứcchuyên ngành và lập luận kĩ thuật (technical knowledge and reasoning); (2) kĩ năng, tháiđộ cá nhân và nghề nghiệp (professional and personal skills and attitudes), (3) kĩ năng,thái độ xã hội (interpersonal skills and attitudes); (4) kiến thức, kĩ năng CDIO trong bốicảnh xã hội và doanh nghiệp (CDIO in social and enterprise context) [2;70]. Vì vậy, để ápdụng và triển khai phương pháp tiếp cận CDIO đòi hỏi phải xem xét tới sư nhất quán củaLiên hệ: Dương Thị Kim Oanh, e-mail: dkoanh.fee.hut@gmail.com. 261 Dương Thị Kim Oanhcác chuẩn đầu ra dự định (Intended learning outcomes), các hoạt động giảng dạy và họctập (Teaching and learning activities) và đánh giá (Assessment) [2;161]. Hiện nay, xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIOđã được áp dụng tại hơn 50 trường đại học ở trên 25 Quốc gia [7]. Tại Việt Nam, tiếp cậnCDIO đã bước đầu được triển khai tại một số cơ sở đào tạo đại học như Đại học Quốc giaHà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (đào tạo một số ngành ở các trườngthành viên), trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thànhphố Hồ Chí Minh,... Với việc triển khai chương trình đào tạo mới này, thời gian học trênlớp của sinh viên sẽ ít hơn. Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên phải chuyển từ phươngpháp học tập thụ động nghe giảng sang cách học tập tích cực, chủ động tham khảo tài liệuở thư viện, Internet... Để giúp sinh viên học tập chủ động, qua đó đạt được các mục tiêuvề kiến thức, kĩ năng và thái độ, cũng như đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, bên cạnhsử dụng các phương pháp dạy học tích cực, việc vận dụng các kĩ thuật đánh giá tích cực -thành phần thứ 3 tạo nên sự nhất quán khi áp dụng và triển khai chương trình đào tạo kĩthuật theo phương pháp tiếp cận CDIO là cần thiết. Vì vậy, phần dưới đây, chúng tôi sẽ đềcập tới vấn đề vận dụng một số kĩ thuật đánh giá tích cực trong đánh giá kết quả học tậpmôn học Tư duy hệ thống nhằm đạt chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIO đang đượcáp dụng tại trường ĐH Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về đánh giá kết quả học tập Theo quan điểm của Lí luận dạy học hiện đại, mặc dù đánh giá là khâu cuối songchúng là một mắt xích quan trọng của quá trình dạy học. Trong phương pháp luận xâydựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO, đánh giá kết quả học tậpđược hiểu là hoạt động đo lường mức độ và theo dõi thành tích học tập mà sinh viên đãđạt được về kiến thức chuyên môn; kĩ năng cá nhân và giao tiếp; kĩ năng kiến tạo sảnphẩm; quy trình và hệ thống (các chuẩn đầu ra cụ thể của môn học hay chương trình học)[2]. Với cách quan niệm như trên, có thể h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Kĩ thuật đánh giá tích cực Tư duy hệ thống Tiếp cận CDIO Kĩ thuật đánh giá tích cực Chuẩn đầu raTài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 338 1 0 -
59 trang 227 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh
30 trang 91 1 0 -
Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 4 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh
36 trang 89 2 0 -
262 trang 60 0 0
-
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 59 0 0 -
Quản lý thời gian bằng 'Kế hoạch cá nhân'
3 trang 56 0 0 -
456 trang 47 0 0
-
Làm Chủ Tư Duy Thay Đổi Vận Mệnh
50 trang 47 0 0