Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, từ thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều phương pháp dạy học tích cực. Cụm từ "phương pháp dạy học tích cực" được sử dụng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Bằng kinh nghiệm, vốn tri thức sẵn có của mình, người học tích cực, chủ động vận dụng để giải quyết tình huống mới, qua đó hình thành tri thức mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Vận dụng một số phương pháp dạyhọc tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộcchương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Hoàng Trung Thành Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học tích cực và kỹ năng giải toán. Nghiên cứu một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Keywords: Phương pháp giảng dạy; Toán học; Dạy học tích cực; Trung học cơ sởContent Mở đầu1. Lí do chọn đề tài Trên thế giới, từ thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều phương pháp dạy học tích cực. Cụm từphương pháp dạy học tích cực được sử dụng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Bằng kinh nghiệm, vốn tri thức sẵn cócủa mình, người học tích cực, chủ động vận dụng để giải quyết tình huống mới, qua đó hìnhthành tri thức mới. Trong phạm vi đề tài này, tác giả dùng cụm từ Phương pháp dạy học tích cực để chỉnhững phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học nhằmhướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, hay nói cáchkhác là vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức củangười học. Trong toán học, hình học vốn đã hấp dẫn học sinh bởi tính trực quan của nó. Chúng takhông thể phủ nhận được ý nghĩa và tác dụng to lớn của hình học trong việc rèn luyện tư duytoán học, một phẩm chất rất cần thiết cho hoạt động sáng tạo của con người. Tuy nhiên, họctoán mà đặc biệt là môn hình học, mỗi học sinh đều cảm thấy có những khó khăn riêng củamình. Nguyên nhân của những khó khăn đó là: - Học sinh chưa nắm vững các khái niệm cơ bản, các định lý, tính chất của các hình đãhọc. Một số học sinh không biết cách vận dụng các kiến thức ấy như thế nào vào việc giải bàitập. - Sách giáo khoa cung cấp cho học sinh một hệ thống đầy đủ các kiến thức cơ bảnnhưng chưa thể truyền tải các kiến thức đó đến các em một cách sâu đậm nếu không có bàntay chế biến của người giáo viên. Hơn nữa, khi học sinh phải tiếp xúc với các bài toán, cácchuyên đề toán nâng cao, mà người giáo viên chưa kịp trang bị đủ các kỹ năng cần thiết đểgiải toán thì sẽ rất dễ dẫn đến tâm lí chán nản, buông xuôi ở nhiều học sinh. - Đối với bộ môn hình học, ngoài các bài toán về chứng minh hình học, các bài toándựng hình, bài toán quỹ tích còn có Các bài toán cực trị hình học (hay còn gọi là các bàitoán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong hình học phẳng). Đây là những dạng toán khó,hấp dẫn, thường gặp trong các câu hỏi khó của các đề thi tốt nghiệp, các đề thi chọn lọc họcsinh giỏi toán thuộc chương trình lớp 8, 9, thi tuyển sinh vào lớp 10 ở các trường chuyên,trường năng khiếu. Xuất phát từ những vấn đề, trên và giúp học sinh có những định hướng chung ban đầukhi gặp những bài tập về cực trị hình học, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Vận dụng một sốphương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình họcthuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu một số phương pháp dạy học nhằm hướng tới hoạt động hóa, tích cựchóa hoạt động nhận thức của người học, hay nói cách khác là phát huy tính tích cực nhận thứccủa người học. (Ví dụ: Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề,phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp dạy học khám phá ... ) - Đề xuất một số kịch bản dạy học về việc vận dụng một số phương pháp dạy học tíchcực nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán cực trị hình học thuộc chương trình líp 8, 9 ở trườngTHCS.3. Phạm vi nghiên cứu Các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 THCS.4. Mẫu khảo sát Học sinh khối 8, 9 (8A1, 8A2, 9A1, 9A2) - Trường THCS Nguyễn Trãi - Ba Đình - HàNội.5. Vấn đề nghiên cứu 2 - Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ? - Các kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình 8, 9 ? - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực như thế nào để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Vận dụng một số phương pháp dạyhọc tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộcchương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở Hoàng Trung Thành Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy học tích cực và kỹ năng giải toán. Nghiên cứu một số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Keywords: Phương pháp giảng dạy; Toán học; Dạy học tích cực; Trung học cơ sởContent Mở đầu1. Lí do chọn đề tài Trên thế giới, từ thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều phương pháp dạy học tích cực. Cụm từphương pháp dạy học tích cực được sử dụng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Bằng kinh nghiệm, vốn tri thức sẵn cócủa mình, người học tích cực, chủ động vận dụng để giải quyết tình huống mới, qua đó hìnhthành tri thức mới. Trong phạm vi đề tài này, tác giả dùng cụm từ Phương pháp dạy học tích cực để chỉnhững phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học nhằmhướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, hay nói cáchkhác là vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức củangười học. Trong toán học, hình học vốn đã hấp dẫn học sinh bởi tính trực quan của nó. Chúng takhông thể phủ nhận được ý nghĩa và tác dụng to lớn của hình học trong việc rèn luyện tư duytoán học, một phẩm chất rất cần thiết cho hoạt động sáng tạo của con người. Tuy nhiên, họctoán mà đặc biệt là môn hình học, mỗi học sinh đều cảm thấy có những khó khăn riêng củamình. Nguyên nhân của những khó khăn đó là: - Học sinh chưa nắm vững các khái niệm cơ bản, các định lý, tính chất của các hình đãhọc. Một số học sinh không biết cách vận dụng các kiến thức ấy như thế nào vào việc giải bàitập. - Sách giáo khoa cung cấp cho học sinh một hệ thống đầy đủ các kiến thức cơ bảnnhưng chưa thể truyền tải các kiến thức đó đến các em một cách sâu đậm nếu không có bàntay chế biến của người giáo viên. Hơn nữa, khi học sinh phải tiếp xúc với các bài toán, cácchuyên đề toán nâng cao, mà người giáo viên chưa kịp trang bị đủ các kỹ năng cần thiết đểgiải toán thì sẽ rất dễ dẫn đến tâm lí chán nản, buông xuôi ở nhiều học sinh. - Đối với bộ môn hình học, ngoài các bài toán về chứng minh hình học, các bài toándựng hình, bài toán quỹ tích còn có Các bài toán cực trị hình học (hay còn gọi là các bàitoán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trong hình học phẳng). Đây là những dạng toán khó,hấp dẫn, thường gặp trong các câu hỏi khó của các đề thi tốt nghiệp, các đề thi chọn lọc họcsinh giỏi toán thuộc chương trình lớp 8, 9, thi tuyển sinh vào lớp 10 ở các trường chuyên,trường năng khiếu. Xuất phát từ những vấn đề, trên và giúp học sinh có những định hướng chung ban đầukhi gặp những bài tập về cực trị hình học, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Vận dụng một sốphương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình họcthuộc chương trình lớp 8, 9 trung học cơ sở.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu một số phương pháp dạy học nhằm hướng tới hoạt động hóa, tích cựchóa hoạt động nhận thức của người học, hay nói cách khác là phát huy tính tích cực nhận thứccủa người học. (Ví dụ: Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề,phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp dạy học khám phá ... ) - Đề xuất một số kịch bản dạy học về việc vận dụng một số phương pháp dạy học tíchcực nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán cực trị hình học thuộc chương trình líp 8, 9 ở trườngTHCS.3. Phạm vi nghiên cứu Các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, 9 THCS.4. Mẫu khảo sát Học sinh khối 8, 9 (8A1, 8A2, 9A1, 9A2) - Trường THCS Nguyễn Trãi - Ba Đình - HàNội.5. Vấn đề nghiên cứu 2 - Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ? - Các kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình 8, 9 ? - Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực như thế nào để rèn luyện kỹ năng giải các bài toán cực trị hình học thuộc chương trình lớp 8, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học tích cực bài toán cực trị hình học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm giảng dạy phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2102 23 0 -
47 trang 1205 8 0
-
65 trang 824 12 0
-
7 trang 659 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 479 0 0
-
37 trang 478 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 473 3 0