![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng nghiên cứu bài học để phát triển cộng đồng học tập, nghiên cứu trường hợp tại trường trung học cơ sở Nguyễn Trực, Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.28 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tình hình thực hiện chính sách liên quan đến phát triển chuyên môn của giáo viên trong trường học ở nông thôn. Các giáo viên nhận thức rõ về vai trò nghiên cứu bài học đối với phát triển cộng đồng học tập ở trường trung học cơ sở không chỉ hữu ích đối với giáo viên mà còn đối với học sinh học nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nghiên cứu bài học để phát triển cộng đồng học tập, nghiên cứu trường hợp tại trường trung học cơ sở Nguyễn Trực, Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 42-46VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCĐỂ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPTẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRỰC, HÀ NỘIPhạm Thị Thanh Hải - Nguyễn Đức Khuông - Đoàn Nguyệt LinhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 23/01/2018; ngày sửa chữa: 29/01/2018; ngày duyệt đăng: 12/04/2018.Abstract: The teachers working in the rural areas need more opportunities to be supportedprofessional and teaching skills. The study focused on three main issues including theimplementation of teachers for professional policy at school level; The role of lesson study forlearning community at secondary schools; and effectiveness of applied lesson study for learningcommunities at secondary schools. Specifically, the study analyses situation of implementingprofessional policies of teaching staff in rural areas. This paper also shows that teachers are awareof the important role of lesson study for learning community development at secondary schoolsnot only for teachers themselves but also for the students in group learning.Keywords: Teachers, policy, professional development, lesson study, learning community.1. Mở đầuCác cộng đồng học tập chuyên môn đã trở thành mộttrong những nội dung được đề cập nhiều nhất trong giáodục hiện nay. Nhiều trường K-12 đang cố gắng để trởthành các cộng đồng học tập chuyên môn với hi vọng họcsinh (HS) sẽ học tập tốt hơn khi người lớn tự cam kếtcộng tác trong giảng dạy và học tập và sau đó hành độngđể cải thiện việc học tập và thành tích của HS(Thompson, Gregg và Niska 2004). Dufour và Eaker(1998) đã tuyên bố rằng “Chiến lược hứa hẹn nhất choviệc cải thiện trường học bền vững và vững chắc là pháttriển năng lực của nhân viên nhà trường để hoạt động nhưcác cộng đồng học tập chuyên nghiệp”. Theo Walker(2002), “Ở cấp trường, ý thức cộng đồng này được minhchứng bằng cam kết cho sự phát triển của giảng viên nhưlà một tổng thể và các hoạt động như các nhóm hội thảo,viết phản chiếu, nghiên cứu nhóm, và thảo luận”.Các nghiên cứu quốc tế về giáo viên (GV) cho thấy,họ có khuynh hướng gặp khó khăn do thiếu kiến thức vềchương trình giảng dạy, phương pháp, nghiệp vụ sưphạm và tri thức chuyên môn. Theo Fantilli vàMcDougall (2009), nhìn chung, GV mới thường mấtnhiều thời gian để phát triển kế hoạch bài học hơn so vớicác GV đã có kinh nghiệm và do đó soạn giáo án hằngngày là một trong những khó khăn của GV mới.Roehrig và cộng sự (2002) thực hiện đánh giá tổngquan về những thách thức của GV mới vào nghề, liệt kênhiều vấn đề khác nhau, ví dụ như ngôn ngữ, văn hoá,sắc tộc, trong số 22 loại thách thức được đưa ra thảo luận.Các thách thức liên quan đến chương trình dạy học (DH)42trong tất cả các lĩnh vực: chuẩn bị trước bài học, tươngtác trong bài học và sau bài học. Các nguyên nhân củanhững thách thức này là từ bên trong (ví dụ: thiếu kiếnthức nội dung, kiến thức nội dung sư phạm, hoặc kiếnthức về chương trình học, biểu đồ dạy kém) và bên ngoài(ví dụ: nhu cầu học tập cụ thể của HS hoặc thiếu độnglực, thiếu tài liệu hoặc hướng dẫn chương trình DH; áplực thích ứng với những hướng dẫn chương trình DHhoặc thử nghiệm được yêu cầu).Murnane và Levy (1996) đề cập đến vấn đề những kĩnăng và kiến thức cần thiết cho công việc trong thế kỉXXI. HS cần có khả năng chỉ đạo việc học, làm việc vàlắng nghe người khác, phát triển cách giải quyết các vấnđề phức tạp và những vấn đề đòi hỏi các chuyên mônkhác nhau. Phần lớn không phải là những kĩ năng hiệnđang được dạy trong trường học.Trong cách tiếp cận giữa học tập và cộng đồng, GVgiữ vai trò tổ chức và hỗ trợ các hoạt động do sinh viênhướng dẫn, trong khi ở hầu hết các lớp học, GV có xuhướng chỉ đạo các hoạt động. Sự chuyển đổi mối quanhệ quyền lực khi HS có trách nhiệm học tập và học hỏicủa người khác. HS cũng phát triển cách để đánh giá sựtiến bộ của mình và làm việc với người khác để đánh giásự tiến bộ của cộng đồng. Ngược lại, trong hầu hết cáclớp học, GV có thẩm quyền, xác định những gì được họcvà đánh giá chất lượng công việc của HS.Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu đềcập đến vấn đề hoạt động chuyên môn và đào tạo GVtrong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chương trình khoa họcgiáo dục cấp Bộ “Đổi mới đào tạo GV trong thời kì CNH,HĐH và hội nhập quốc tế” được thực hiện từ năm 2011Email: haiphamtt@vnu.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 42-462014 đã có kết quả với một số đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp đổi mới đào tạo GV. Nguyễn Thị KimDung và cộng sự (2015) đề xuất phát triển chương trìnhđào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thànhnăng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sưphạm. Tác giả Hà Thị Lan Hương cũng đề cao vai tròquyết định của người GV mà trên hết là các trường sưphạm - “cái nôi” đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nghiên cứu bài học để phát triển cộng đồng học tập, nghiên cứu trường hợp tại trường trung học cơ sở Nguyễn Trực, Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 42-46VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCĐỂ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢPTẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRỰC, HÀ NỘIPhạm Thị Thanh Hải - Nguyễn Đức Khuông - Đoàn Nguyệt LinhTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 23/01/2018; ngày sửa chữa: 29/01/2018; ngày duyệt đăng: 12/04/2018.Abstract: The teachers working in the rural areas need more opportunities to be supportedprofessional and teaching skills. The study focused on three main issues including theimplementation of teachers for professional policy at school level; The role of lesson study forlearning community at secondary schools; and effectiveness of applied lesson study for learningcommunities at secondary schools. Specifically, the study analyses situation of implementingprofessional policies of teaching staff in rural areas. This paper also shows that teachers are awareof the important role of lesson study for learning community development at secondary schoolsnot only for teachers themselves but also for the students in group learning.Keywords: Teachers, policy, professional development, lesson study, learning community.1. Mở đầuCác cộng đồng học tập chuyên môn đã trở thành mộttrong những nội dung được đề cập nhiều nhất trong giáodục hiện nay. Nhiều trường K-12 đang cố gắng để trởthành các cộng đồng học tập chuyên môn với hi vọng họcsinh (HS) sẽ học tập tốt hơn khi người lớn tự cam kếtcộng tác trong giảng dạy và học tập và sau đó hành độngđể cải thiện việc học tập và thành tích của HS(Thompson, Gregg và Niska 2004). Dufour và Eaker(1998) đã tuyên bố rằng “Chiến lược hứa hẹn nhất choviệc cải thiện trường học bền vững và vững chắc là pháttriển năng lực của nhân viên nhà trường để hoạt động nhưcác cộng đồng học tập chuyên nghiệp”. Theo Walker(2002), “Ở cấp trường, ý thức cộng đồng này được minhchứng bằng cam kết cho sự phát triển của giảng viên nhưlà một tổng thể và các hoạt động như các nhóm hội thảo,viết phản chiếu, nghiên cứu nhóm, và thảo luận”.Các nghiên cứu quốc tế về giáo viên (GV) cho thấy,họ có khuynh hướng gặp khó khăn do thiếu kiến thức vềchương trình giảng dạy, phương pháp, nghiệp vụ sưphạm và tri thức chuyên môn. Theo Fantilli vàMcDougall (2009), nhìn chung, GV mới thường mấtnhiều thời gian để phát triển kế hoạch bài học hơn so vớicác GV đã có kinh nghiệm và do đó soạn giáo án hằngngày là một trong những khó khăn của GV mới.Roehrig và cộng sự (2002) thực hiện đánh giá tổngquan về những thách thức của GV mới vào nghề, liệt kênhiều vấn đề khác nhau, ví dụ như ngôn ngữ, văn hoá,sắc tộc, trong số 22 loại thách thức được đưa ra thảo luận.Các thách thức liên quan đến chương trình dạy học (DH)42trong tất cả các lĩnh vực: chuẩn bị trước bài học, tươngtác trong bài học và sau bài học. Các nguyên nhân củanhững thách thức này là từ bên trong (ví dụ: thiếu kiếnthức nội dung, kiến thức nội dung sư phạm, hoặc kiếnthức về chương trình học, biểu đồ dạy kém) và bên ngoài(ví dụ: nhu cầu học tập cụ thể của HS hoặc thiếu độnglực, thiếu tài liệu hoặc hướng dẫn chương trình DH; áplực thích ứng với những hướng dẫn chương trình DHhoặc thử nghiệm được yêu cầu).Murnane và Levy (1996) đề cập đến vấn đề những kĩnăng và kiến thức cần thiết cho công việc trong thế kỉXXI. HS cần có khả năng chỉ đạo việc học, làm việc vàlắng nghe người khác, phát triển cách giải quyết các vấnđề phức tạp và những vấn đề đòi hỏi các chuyên mônkhác nhau. Phần lớn không phải là những kĩ năng hiệnđang được dạy trong trường học.Trong cách tiếp cận giữa học tập và cộng đồng, GVgiữ vai trò tổ chức và hỗ trợ các hoạt động do sinh viênhướng dẫn, trong khi ở hầu hết các lớp học, GV có xuhướng chỉ đạo các hoạt động. Sự chuyển đổi mối quanhệ quyền lực khi HS có trách nhiệm học tập và học hỏicủa người khác. HS cũng phát triển cách để đánh giá sựtiến bộ của mình và làm việc với người khác để đánh giásự tiến bộ của cộng đồng. Ngược lại, trong hầu hết cáclớp học, GV có thẩm quyền, xác định những gì được họcvà đánh giá chất lượng công việc của HS.Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu đềcập đến vấn đề hoạt động chuyên môn và đào tạo GVtrong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chương trình khoa họcgiáo dục cấp Bộ “Đổi mới đào tạo GV trong thời kì CNH,HĐH và hội nhập quốc tế” được thực hiện từ năm 2011Email: haiphamtt@vnu.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 42-462014 đã có kết quả với một số đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp đổi mới đào tạo GV. Nguyễn Thị KimDung và cộng sự (2015) đề xuất phát triển chương trìnhđào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thànhnăng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sưphạm. Tác giả Hà Thị Lan Hương cũng đề cao vai tròquyết định của người GV mà trên hết là các trường sưphạm - “cái nôi” đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của giáo viên trong giảng dạy Chính sách phát triển chuyên môn cho giáo viên Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Nghiên cứu bài học phát triển cộng đồng Cộng đồng học tậpTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên
7 trang 18 0 0 -
Xây dựng xã hội học tập - một xu hướng đổi mới phát triển của giáo dục thế kỉ XXI
10 trang 15 0 0 -
Những yếu tố tác động tới trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
9 trang 14 0 0 -
Phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua việc xây dựng cộng đồng học tập
10 trang 13 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
Phát triển Xã hội học tập: Khung Chính sách/quy định và quy trình
7 trang 11 0 0 -
Vấn đề nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay
10 trang 10 0 0 -
Vai trò của trường Đại học Sư phạm trong phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trẻ
9 trang 10 0 0 -
6 trang 10 0 0