Danh mục

Vận dụng nguyên lí 'Tảng băng trôi' trong dạy học đọc hiểu tác phẩm 'Muối của rừng' của Nguyễn Huy Thiệp cho học sinh lớp 11

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 334.22 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất cách vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp - một tác phẩm mới đưa vào dạy học cho học sinh lớp 11 theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) nhằm thấy được nhiều tầng ý nghĩa khác nhau của tác phẩm, từ đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, đặc biệt là khả năng đọc sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp cho học sinh lớp 11 Phạm Thị Thu Hiền, Hoàng Thị Thùy DươngVận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy họcđọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng”của Nguyễn Huy Thiệp cho học sinh lớp 11Phạm Thị Thu Hiền1, Hoàng Thị Thùy Dương2 TÓM TẮT: Tác phẩm nghệ thuật như một “Tảng băng trôi” là nguyên lí sáng1 Email: hienpham170980@gmail.com tác do nhà văn E.Hemingway (Mĩ) đề ra. Theo nguyên lí này, nhiều tầng ý2 Email: hoangthuyduong28.04@gmail.com nghĩa của tác phẩm văn học sẽ được người đọc rút ra tùy theo thể nghiệmTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam và cảm hứng trước hình tượng. Lối viết này đề cao sự sáng tạo của người đọc khi tiếp nhận tác phẩm. Bài viết đề xuất cách vận dụng nguyên lí “Tảng băng trôi” trong dạy học đọc hiểu tác phẩm “Muối của rừng” của Nguyễn Huy Thiệp - một tác phẩm mới đưa vào dạy học cho học sinh lớp 11 theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018) nhằm thấy được nhiều tầng ý nghĩa khác nhau của tác phẩm, từ đó góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, đặc biệt là khả năng đọc sáng tạo của học sinh. TỪ KHÓA: Tảng băng trôi; đọc hiểu; đọc sáng tạo; “Muối của rừng”; Nguyễn Huy Thiệp. Nhận bài 12/03/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 16/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020. 1. Đặt vấn đề phẩm, đồng thời góp phần bồi dưỡng cho HS những Ngữ văn là một môn học quan trọng ở nhà trường phổ phẩm chất và năng lực cần thiết.thông, góp phần phát triển cho học sinh (HS) những nănglực chung và năng lực chuyên biệt, trong đó có năng lực 2. Nội dung nghiên cứungôn ngữ và văn học. Đồng thời, môn Ngữ văn cũng góp 2.1. Nguyên lí “Tảng băng trôi” trong sáng tác văn học vàphần hình thành và bồi dưỡng cho HS những phẩm chất trong “Muối của rừng” (Nguyễn Huy Thiệp)tốt đẹp. Tuy nhiên, việc dạy môn Ngữ văn nói chung “Tảng băng trôi” là khối băng trôi tự do trên đại dương.và dạy đọc hiểu văn bản nói riêng tại đa số các trường Mô hình của một tảng băng trôi luôn có một phần nổi vàphổ thông hiện nay chưa thể đáp ứng được những yêu nhiều phần chìm. Đặc trưng này đã trở thành một nguyêncầu về đầu ra đúng như chương trình quy định bởi tình lí được áp dụng trong cách hiểu và tiếp cận rất nhiều vấntrạng “thầy đọc trò chép”, “thi gì học nấy” khiến HS chỉ đề thuộc nhiều lĩnh vực của đời sống như kinh tế, chínhthụ động tiếp nhận kiến thức. Ở Chương trình Giáo dục trị, văn hóa,… bởi tính phù hợp của nó, trong đó có vănphổ thông môn Ngữ văn mới (năm 2018), ngoài những học mà người khởi xướng là E.Hemingway.văn bản có trong chương trình cũ (năm 2006), đã có Ở lĩnh vực văn học, nhà văn E.Hemingway đã đưa rathêm nhiều văn bản mới được lựa chọn để dạy học đọc khái niệm nguyên lí “Tảng băng trôi” lần đầu tiên khi sánghiểu, trong đó có “Muối của rừng” (Nguyễn Huy Thiệp). tác truyện “Ông già và biển cả” (1951), coi “phần chìm”Đây là một tác phẩm còn khá mới mẻ với nhiều người, của tác phẩm là nơi chứa giá trị chủ yếu của nó. Trongđồng thời là một tác phẩm (như nhiều tác phẩm khác của tác phẩm này, E.Hemingway “kể rất ít những sự kiệnNguyễn Huy Thiệp) chứa đựng nhiều mạch ngầm ẩn sâu xung quanh câu chuyện, cốt để lại nhiều khoảng trống.dưới lớp ngôn từ bộn bề hơi thở của cuộc sống khách Người đọc sau đó sẽ lấp đầy các chỗ trống đó. Nguyênquan. Nếu giáo viên (GV) và HS không nắm vững bản tắc này tạo ra tính chất mở cho văn bản trên nhiều cấpchất của hoạt động dạy học đọc hiểu, không có cách tiếp độ. Tương ứng với các trình độ khác nhau, người đọc sẽcận đúng đắn thì sẽ dễ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: