Danh mục

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong giảng dạy môn Đất nước học Trung Quốc tại Học viện Khoa học Quân sự

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến phương pháp dạy học hợp tác, bài viết góp phần đưa ra quy trình vận dụng và những điểm cần lưu ý khi vận dụng phương pháp dạy học này trong giảng dạy môn Đất nước học Trung Quốc tại Học viện Khoa học Quân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong giảng dạy môn Đất nước học Trung Quốc tại Học viện Khoa học Quân sự PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐẤT NƯỚC HỌC TRUNG QUỐC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ HOÀNG THỊ NGỌC MINH*, TRỊNH THANH HOA** Học viện Khoa học Quân sự,  hoangngocminhbg@gmail.com * * Học viện Khoa học Quân sự,  hoatrinhthanh78@gmail.com Ngày nhận bài: 12/10/2018; ngày sửa chữa: 27/02/2019; ngày duyệt đăng: 27/02/2019 TÓM TẮT Dạy học hợp tác là phương pháp dạy học hiện đại được sử dụng trong nhiều môn học và cấp bậc học, trong đó người học luôn được coi là chủ thể tích cực, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Phương pháp dạy học này có nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống, tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tối ưu khi thiết kế bài học theo phương pháp dạy học hợp tác, người dạy cũng cần chú ý đến tính quy trình của phương pháp này. Thông qua nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến phương pháp dạy học hợp tác, bài viết góp phần đưa ra quy trình vận dụng và những điểm cần lưu ý khi vận dụng phương pháp dạy học này trong giảng dạy môn Đất nước học Trung Quốc tại Học viện Khoa học Quân sự. Từ khóa: dạy học hợp tác, môn Đất nước học Trung Quốc, tiếng Trung Quốc, Học viện Khoa học Quân sự 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Vào những năm 60 của thế kỷ XX, Carl Rogers đưa ra chiến lược lấy người học làm trung tâm, Trong bốn trụ cột giáo dục do Chủ tịch Ủy ban bao gồm những hoạt động đa dạng trong dạy học, UNESCO Jacques Darlos công bố trong báo cáo về trong đó có việc tổ chức môi trường học tập thuận Giáo dục thế kỷ XXI (năm 1996) “Học để biết, học lợi, thích hợp cho sự đối thoại giữa người dạy và người học và giữa người học với nhau. Nghiên cứu để làm, học để tồn tại, học để cùng chung sống” thì và báo cáo tổng quan của Slavin (1986) cho thấy, trụ cột thứ tư “học để cùng chung sống” nhấn mạnh từ năm 1972 đến năm 1986 ở các nước Mỹ, Israel, cốt lõi của giáo dục là rèn luyện năng lực để con Nga và Đức, các lớp học mang tính hợp tác hầu người có thể cùng chung sống với nhau, hay chính là hết đều làm việc tốt hơn trong kiểm soát nhóm và năng lực hợp tác, làm việc nhóm. Đây là một năng giành kết quả học tập cao hơn. Các nghiên cứu lực vô cùng quan trọng cần phải trang bị cho người đều khẳng định những lợi ích mà học tập hợp tác mang lại. học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Dạy học hợp tác là phương pháp dạy học nhằm phát triển Ở Việt Nam cũng đã có không ít công trình năng lực này cho người học. nghiên cứu về phương pháp dạy học hợp tác và tác KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 18 (3/2019) 23 v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY dụng của nó trong giáo dục. Trần Bá Hoành (2002, quan trọng đóng góp vào sự thành công của bất tr.28), một trong những người đi đầu trong việc kỳ một tổ chức hay cá nhân nào; là điều không thể nghiên cứu về phát triển đổi mới phương pháp dạy thiếu được trong mối quan hệ giữa các thành viên học, chương trình và sách giáo khoa ở Việt Nam, trong gia đình, giữa các tổ chức kinh tế xã hội. trong bài viết “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực” có nêu: “Từ dạy học thụ động Dạy học là một hoạt động mang tính xã hội sang dạy học tích cực giảng viên không còn đóng cao, rất cần sự hợp tác. Dạy học hợp tác là kiểu vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà dạy học trong đó người dạy tổ chức cho người còn hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo học cùng học tập theo nhóm; các thành viên trong nhóm để họ tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ nhóm trao đổi, chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm; động viên, khuyến khích, giúp đỡ lẫn động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo nhau để đạt được mục đích chung trong học tập. yêu cầu của chương trình”. Trong dạy học hợp tác, người học luôn được coi là Những năm gần đây, trong quân đội đã bắt đầu chủ thể tích cực trong quá trình dạy học, có vai trò có những công trình nghiên cứu về dạy học hợp tự tổ chức, tự chỉ đạo quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: