![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp đóng vai để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông trong bài học nội khóa, cụ thể là với bài nghiên cứu kiến thức mới và bài kiểm tra, đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đàm Thị Hoài1 Nguyễn Văn Danh1 TÓM TẮT Để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụctrong giai đoạn hiện nay, mỗi giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phải tích cực vậndụng phương pháp dạy học mới, tạo điều kiện để học sinh phát huy khả năng sángtạo trong quá trình học tập. Vận dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử là một trong những phương phápquan trọng, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục và nhu cầu học tập của học sinh,làm cho giờ học không còn khô khan, nặng nề và nhàm chán, giúp các em không chỉđam mê nghiên cứu và hiểu kiến thức lịch sử mà còn hình thành cho các em thái độvà động cơ học tập đúng đắn. Bài viết nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp đóng vaiđể tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trunghọc phổ thông trong bài học nội khóa, cụ thể là với bài nghiên cứu kiến thức mới vàbài kiểm tra, đánh giá. Qua đó, rèn luyện cho học sinh nhiều phẩm chất, năng lựccần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy họclịch sử ở trường trung học phổ thông nói riêng. Từ khóa: Đóng vai, giáo viên, học sinh, lịch sử, trải nghiệm 1. Mở đầu trong phát triển năng lực, khả năng sáng Hiện nay, sự phát triển của cuộc tạo, tự lực học tập của HS; qua đó tạocách mạng khoa học – công nghệ dẫn cho các em niềm say mê, hứng thúđến hiện tượng bùng nổ thông tin, tri trong học tập lịch sử; góp phần đổi mới,thức của nhân loại tăng lên với tốc độ cải tiến phương pháp dạy học, nhằmchóng mặt. Vì vậy, việc dạy học trong nâng cao chất lượng dạy học bộ mônnhà trường theo định hướng phát triển Lịch sử nói riêng, chất lượng giáo dục –năng lực người học trở thành xu hướng đào tạo nói chung trong thời kỳ mới.của giáo dục thế giới. Phát triển tinh 2. Nội dungthần của đổi mới giáo dục theo hướng 2.1. Một số khái niệmtiếp cận năng lực, mỗi giáo viên (GV) - Hoạt động trải nghiệm:và cán bộ quản lý giáo dục phải tích cực Chương trình giáo dục phổ thôngvận dụng phương pháp dạy học (PPDH) mới quan niệm: “Hoạt động trải nghiệmmới, đa dạng hóa các hình thức tổ chức là hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đódạy học, tạo điều kiện để học sinh (HS) học sinh dựa trên sự huy động tổng hợpphát huy khả năng sáng tạo trong quá kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vựctrình học tập. Vận dụng phương pháp giáo dục khác nhau để trải nghiệm thựcđóng vai (PPĐV) để tổ chức hoạt động tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xãtrải nghiệm (HĐTN) cho HS là một hội, tham gia vào hoạt động hướngtrong những biện pháp có ưu thế rất lớn nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng1 Trường Đại học Nguyễn HuệEmail: lmienkiucl@gmail.com 60TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà thức dễ dàng hơn mà qua đó, người họcgiáo dục; qua đó hình thành những còn có cơ hội hình thành kinh nghiệmphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và cá nhân và cũng có cơ hội để phản ánhmột số năng lực thành phần đặc thù của dựa trên kinh nghiệm này.hoạt động này như: năng lực thiết kế và 2.2. Cách vận dụng phương pháptổ chức hoạt động, năng lực định hướng đóng vai trong tổ chức hoạt động trảinghề nghiệp, năng lực thích ứng với nghiệm cho học sinh trong dạy họcnhững biến động trong cuộc sống và các Lịch sử ở trường trung học phổ thôngkỹ năng sống khác” [1, tr.28]. Phương pháp đóng vai có thể vận Như vậy, bản chất của HĐTN là dụng trong dạng bài nội khóa và hoạttăng cường các hoạt động thực tiễn động ngoại khóa. Phần này, chúng tôitrong quá trình dạy học, gắn lý thuyết xin đề xuất cách vận dụng PPĐV trongvới thực hành, nhà trường với xã hội, từ bài học nội khóa, cụ thể là với bài nghiênđó kích thích tính chủ động, linh hoạt, cứu kiến thức mới và bài kiểm tra, đánhsáng tạo, góp phần hình thành năng lực, giá với hai hình thức cơ bản là đóng vainhân cách cho HS. nhân vật và đóng vai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thôngTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đàm Thị Hoài1 Nguyễn Văn Danh1 TÓM TẮT Để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụctrong giai đoạn hiện nay, mỗi giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phải tích cực vậndụng phương pháp dạy học mới, tạo điều kiện để học sinh phát huy khả năng sángtạo trong quá trình học tập. Vận dụng phương pháp đóng vai để tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử là một trong những phương phápquan trọng, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục và nhu cầu học tập của học sinh,làm cho giờ học không còn khô khan, nặng nề và nhàm chán, giúp các em không chỉđam mê nghiên cứu và hiểu kiến thức lịch sử mà còn hình thành cho các em thái độvà động cơ học tập đúng đắn. Bài viết nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp đóng vaiđể tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trunghọc phổ thông trong bài học nội khóa, cụ thể là với bài nghiên cứu kiến thức mới vàbài kiểm tra, đánh giá. Qua đó, rèn luyện cho học sinh nhiều phẩm chất, năng lựccần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy họclịch sử ở trường trung học phổ thông nói riêng. Từ khóa: Đóng vai, giáo viên, học sinh, lịch sử, trải nghiệm 1. Mở đầu trong phát triển năng lực, khả năng sáng Hiện nay, sự phát triển của cuộc tạo, tự lực học tập của HS; qua đó tạocách mạng khoa học – công nghệ dẫn cho các em niềm say mê, hứng thúđến hiện tượng bùng nổ thông tin, tri trong học tập lịch sử; góp phần đổi mới,thức của nhân loại tăng lên với tốc độ cải tiến phương pháp dạy học, nhằmchóng mặt. Vì vậy, việc dạy học trong nâng cao chất lượng dạy học bộ mônnhà trường theo định hướng phát triển Lịch sử nói riêng, chất lượng giáo dục –năng lực người học trở thành xu hướng đào tạo nói chung trong thời kỳ mới.của giáo dục thế giới. Phát triển tinh 2. Nội dungthần của đổi mới giáo dục theo hướng 2.1. Một số khái niệmtiếp cận năng lực, mỗi giáo viên (GV) - Hoạt động trải nghiệm:và cán bộ quản lý giáo dục phải tích cực Chương trình giáo dục phổ thôngvận dụng phương pháp dạy học (PPDH) mới quan niệm: “Hoạt động trải nghiệmmới, đa dạng hóa các hình thức tổ chức là hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đódạy học, tạo điều kiện để học sinh (HS) học sinh dựa trên sự huy động tổng hợpphát huy khả năng sáng tạo trong quá kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vựctrình học tập. Vận dụng phương pháp giáo dục khác nhau để trải nghiệm thựcđóng vai (PPĐV) để tổ chức hoạt động tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xãtrải nghiệm (HĐTN) cho HS là một hội, tham gia vào hoạt động hướngtrong những biện pháp có ưu thế rất lớn nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng1 Trường Đại học Nguyễn HuệEmail: lmienkiucl@gmail.com 60TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 19 - 2020 ISSN 2354-1482dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà thức dễ dàng hơn mà qua đó, người họcgiáo dục; qua đó hình thành những còn có cơ hội hình thành kinh nghiệmphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và cá nhân và cũng có cơ hội để phản ánhmột số năng lực thành phần đặc thù của dựa trên kinh nghiệm này.hoạt động này như: năng lực thiết kế và 2.2. Cách vận dụng phương pháptổ chức hoạt động, năng lực định hướng đóng vai trong tổ chức hoạt động trảinghề nghiệp, năng lực thích ứng với nghiệm cho học sinh trong dạy họcnhững biến động trong cuộc sống và các Lịch sử ở trường trung học phổ thôngkỹ năng sống khác” [1, tr.28]. Phương pháp đóng vai có thể vận Như vậy, bản chất của HĐTN là dụng trong dạng bài nội khóa và hoạttăng cường các hoạt động thực tiễn động ngoại khóa. Phần này, chúng tôitrong quá trình dạy học, gắn lý thuyết xin đề xuất cách vận dụng PPĐV trongvới thực hành, nhà trường với xã hội, từ bài học nội khóa, cụ thể là với bài nghiênđó kích thích tính chủ động, linh hoạt, cứu kiến thức mới và bài kiểm tra, đánhsáng tạo, góp phần hình thành năng lực, giá với hai hình thức cơ bản là đóng vainhân cách cho HS. nhân vật và đóng vai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng phương pháp đóng vai Tổ chức hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm cho học sinh Dạy học Lịch sử Giáo dục trung học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
13 trang 383 1 0
-
6 trang 102 0 0
-
94 trang 84 0 0
-
46 trang 76 1 0
-
128 trang 67 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 59 0 0 -
3 trang 52 0 0
-
7 trang 51 0 0
-
10 trang 45 1 0
-
99 trang 40 0 0