Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri th
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác, vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri th Vận dụng quan điểm triết học Mác vềbản chất của con người để phân tích tầmquan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ............, Tháng .... năm ....... 1 Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI ..... 4 Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội. .... 4 1..2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội ............................................................................................................ 6 1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức .................... 9II. NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINHTẾ Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 122.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam ........ 122.2. Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở ViệtNam. ................................................................................................................ 14 2.2.1. Ưu điểm. ................................................................................................ 15 2.2.2. Hạn chế. ................................................................................................. 16 2.2.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 17III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Ở VIỆTNAM ................................................................................................................ 18 3.1. Đào tạo trước đòi hỏi của kinh tế tri thức ........................................... 18 3.2. Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ................................................................................................................ 19KẾT LUẬN .................................................................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 27 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khácnhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác,vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hìnhthành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳngđịnh vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Bằng sự phát triển sựphát triển toàn diện thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lựclượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnhvà sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo ra ngàycàng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời từ đó thúc đẩy conngười tự hoàn thiện chính bản thân họ. Với quan điểm như vậy thì chủ nghĩa Mác đã kết luận: con người khôngchỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sựphát triển của lực lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, củatiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tếtri thức thì vai trò của con người đặt biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thứcmới, chứa dựng những tri thức mới. Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác định côngnghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.Muốn thoát khỏi tình trạngnghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân...thì không còn con đường nàokhác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa. Để làmđược như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu đó là vấn đề phát triểnlực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, và trong đó đặc biệt là pháttriển nguồn nhân lực. Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đâyđược coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiềulĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới một khíacạnh đó là: “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người đểphân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức” 3I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội. Triết học Mác đã kế thừa quan niệm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri th Vận dụng quan điểm triết học Mác vềbản chất của con người để phân tích tầmquan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ............, Tháng .... năm ....... 1 Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI ..... 4 Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội. .... 4 1..2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội ............................................................................................................ 6 1.3 Sự phát triển xã hội loài người trong nền kinh tế tri thức .................... 9II. NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINHTẾ Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 122.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam ........ 122.2. Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển con người ở ViệtNam. ................................................................................................................ 14 2.2.1. Ưu điểm. ................................................................................................ 15 2.2.2. Hạn chế. ................................................................................................. 16 2.2.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 17III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG THỜI ĐẠI MỚI Ở VIỆTNAM ................................................................................................................ 18 3.1. Đào tạo trước đòi hỏi của kinh tế tri thức ........................................... 18 3.2. Cải cách giáo dục để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ................................................................................................................ 19KẾT LUẬN .................................................................................................... 26TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 27 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khácnhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Các Mác,vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hìnhthành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳngđịnh vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Bằng sự phát triển sựphát triển toàn diện thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lựclượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnhvà sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo ra ngàycàng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời từ đó thúc đẩy conngười tự hoàn thiện chính bản thân họ. Với quan điểm như vậy thì chủ nghĩa Mác đã kết luận: con người khôngchỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sựphát triển của lực lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, củatiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tếtri thức thì vai trò của con người đặt biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thứcmới, chứa dựng những tri thức mới. Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác định côngnghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ.Muốn thoát khỏi tình trạngnghèo nàn, lạc hậu, nâng cao đời sống nhân dân...thì không còn con đường nàokhác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa. Để làmđược như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu đó là vấn đề phát triểnlực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, và trong đó đặc biệt là pháttriển nguồn nhân lực. Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đâyđược coi là vấn đề thiết thực nhất đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiềulĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới một khíacạnh đó là: “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người đểphân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức” 3I. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Con người là một thực thể thống nhất giữa mắt sinh vật với mặt xã hội. Triết học Mác đã kế thừa quan niệm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo triết học luận văn triết học báo cáo kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu báo cáo môn triết quan điểm triết học MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 146 1 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 135 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 68 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
54 trang 32 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0