Danh mục

Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá thành quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu "Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá thành quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi đồng 2", ý nghĩa và tác dụng của phương pháp thẻ điểm cân bằng Balanced Scorecard (BSC) trong việc đánh giá thành quả hoạt động Bệnh viện Nhi Đồng 2. Để thực hiện nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về thẻ điểm cân bằng trong doanh nghiệp cũng như tìm hiểu thực trạng công tác đánh giá thành quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ đó đề xuất định hướng nhằm vận dụng thẻ điểm cân bằng cho bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá thành quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi đồng 2 VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Hà Thị Kim Cúc* Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: kimcucnd2@yahoo.com. TÓM TẮTTrong nghiên cứu này, ý nghĩa và tác dụng của phương pháp thẻ điểm cân bằng BalancedScorecard (BSC) trong việc đánh giá thành quả hoạt động Bệnh viện Nhi Đồng 2. Để thực hiệnnghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm hệ thống hóa cơ sởlý thuyết về thẻ điểm cân bằng trong doanh nghiệp cũng như tìm hiểu thực trạng công tác đánhgiá thành quả hoạt động tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ đó đề xuất định hướng nhằm vận dụng thẻđiểm câng bằng cho bệnh viện.Từ khóa: Thẻ điểm cân bằng (BSC); thành quả hoạt động; bệnh viện nhi đồng 2.1. Đ t v Là một bệnh viện công tự chủ về tài chính với tổng doah thu hàng năm hơn 1.000 tỷ đồng,là bệnh viện chuyên khoa Nhi – hạng 1, đồng thời cũng là một trong 4 bệnh viện Nhi hàng đầu tạiViệt Nam phụ trách công tác khám, chữa bệnh cho trẻ em từ 0 đến dưới 16 tuổi. Bệnh viện NhiĐồng 2 đang tiến từng bước vững chắc trên con đường phát triển và khẳng định vị trí là mộttrong những bệnh viện uy tín nhất trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi. Tuy nhiêntrong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay: Các bệnh viện và các phòng khám tư nhân mởra rất nhiều, với mức thu nhập khá hấp dẫn, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại và dịch vụchăm sóc khách hàng tuyệt với,.. Để có thể duy trì và giữ vững được vị thế của mình, đòi hỏibệnh viện cần phải xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược khoa học và một hệ thống đo lườngthành quả hoạt động phù hợp. Tuy nhiên phương pháp đo lường truyền thống hiện tại bệnh việnđang áp dụng, chủ yếu qua thước đo tài chính ngắn hạn vẫn chưa giúp bệnh viện phát huy hếtthực lực và có những quyết sách đúng đắn trong định hướng mục tiêu phát triển của bệnh viện. Qua thực tế tìm hiểu, tác giả nhận thấy hệ thống thẻ điểm cân bằng – BSC ( balanceedScorecard) được phát triển và giới thiệu vào những năm 1990 bởi 2 tác giả Robert S Kaplan vàDavid Norton là một giải pháp tốt nhất, nhằm đưa ra những thước đo hiệu suất để đánh giá vàquản lý chiến lược một cách hữu hiệu, đồng thời giúp các tổ chức chuyển tầm nhìn và chiến lượcthành những mục tiêu và thước đo cụ thể thông qua bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, quitrình hoạt động nội bộ, học hỏi và phát triển. Thẻ điểm cân bằng đã giải quyết được những hạnchế đo lường thành quả hoạt động bằng các thước đo tài chính mang tính ngắn hạn để từ đó giúpđo lường, đánh giá thành quả hoạt động toàn diện hơn. Dựa trên những quan sát tình hình nội tại của bệnh viện cùng những kiến thức có được khitiếp cập với hệ thống thẻ điểm cân bằng, tác giả mong muốn vận dụng hệ thống thẻ điểm cânbằng để Bệnh viện Nhi Đồng 2 đánh giá đúng thành quả hoạt động nội tại của bệnh viện cũngnhư hướng đến việc xây dựng một hệ thống đánh giá thành quả hoạt động hoàn chỉnh và phù hợpnhất đối với bệnh viện.2. C s t u t2.1 Khái niệm và vai trò của thẻ điểm khu vực công 257 Thẻ điểm khu vực công (PSS) là một mô hình quản lý hoạt động và cải thiện dịch vụ tíchhợp dành cho khu vực công và khu vực phi lợi nhuận (Moullin, 2002). Nó nhằm mục đích cảithiện dịch vụ và đảm bảo rằng chiến lược, quy trình và thước đo hiệu suất của tổ chức đều phùhợp với nhau và phản ánh nhu cầu cũng như mong đợi của người dùng dịch vụ. (Nguồn: Max Moullin, 2017) Hình 1.1. Mô hình Thẻ iểm khu vực công Trọng tâm của PSS là mô hình rất đơn giản nhưng mạnh mẽ ở phía bên trái (xem hình 1.1).Trong đó năng lực được xác định là các yếu tố dựa trên tổ chức, văn hóa và nguồn lực (conngười, thực hành, công nghệ và cơ sở hạ tầng) cần thiết để hỗ trợ và nâng cao các quy trình đểcác quy trình hoạt động hiệu lực và hiệu quả. Quy trình khi vận hành sẽ dẫn đến các kết quảtương ứng. Mô hình lý tưởng cho việc tiếp cận dựa trên hội thảo, khuyến khích các nhà quản lý,nhân viên, những người sử dụng dịch vụ và các bên liên quan xác định được kết quả quan trọng,sau đó thiết kế lại hoặc tạo ra các quy trình mới nhằm đạt được kết quả mong đợi và giải quyếtcác yếu tố năng lực và tổ chức cần có để các quy trình có hiệu quả trong việc đạt được các kếtquả. Điều này có thể được thực hiện cho một dịch vụ nói chung hoặc để giúp các tổ chức khácnhau làm việc cùng nhau nhằm tập trung vào một kết quả cụ thể. Bên phải (xem hình 1.1) cung cấp chi tiết hơn về các yếu tố khác nhau của mô hình. Kếtquả bao gồm những thành quả hoạt động chính mà tổ chức đang hướng đến, những kết quả đượcyêu cầu bởi những người sử dụng và các bên liên qua chính khác, cùng với các kết quả tài chínhnhư hòa vốn, đảm bảo tài trợ và cung cấp giá trị dòng tiền. Cung cấp dịch vụ là thước đo cho yếutố quy trình. Cung cấp dịch vụ là những gì người dùng và các bên liên quan thực tế trải nghiệm.Năng lực cụ thể là những gì cần làm để hỗ trợ nhân viên và các quy trình trong việc cung cấp cáckết quả đầu ra cần thiết, gồm các kỹ năng và động lực của con người, hợp tác làm việc, sử dụngnguồn lực, cùng với một nền văn hóa của tổ chức dựa trên sự đổi mới và học hỏi - tất cả đượccủng cố bởi sự lãnh đạo hiệu quả và mang tính hỗ trợ. Với vai trò là một hệ thống đo lường và quản lý hiệu suất, được thiết kế đặc biệt cho khuvực công và khu vực tự nguyện, Thẻ điểm khu vực công hướng đến giải quyết những vấn đề258quan trọng đối với sự thành công trong quản lý hiệu suất hoạt động của các tổ chức khu vựccông. Các vấn đề này bao gồm: (1) chú trọng vào sự tham gia của người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: