Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông hiện nay trình bày các nội dung: Vài nét về thuyết “đa trí tuệ” và dạy học phân hóa. Bài viết đưa ra một số đề xuất bước đầu về việc vận dụng học thuyết này vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông hiện nay PHẠM ĐĂNG KHOA VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY PHẠM ĐĂNG KHOA (*)TÓM TẮT: Tiến sĩ Howard Gardner - một nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại học Harvard - đãxuất bản một cuốn sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu của trí khôn”), côngbố các nghiên cứu và lý thuyết của mình về sự đa dạng của trí thông minh. Chúng ta có thểvận dụng học thuyết này vào việc tổ chức dạy học phân hóa nhằm phát huy tối đa khả năngvốn có của từng học sinh, giúp các em định hướng được nghề nghiệp phù hợp, góp phần thựchiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục. Bài viết đưa ra một số đề xuất bước đầu về việcvận dụng học thuyết này vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông của Việt Nam.Từ khóa: cơ cấu của trí khôn, trí thông minh, dạy học phân hóa, phân hóa trong, phân hóangoài, định hướng nghề nghiệp.ABSTRACT: PhD. Howard Gardner - a famous psychologist of Harvard University - publisheda book titled “Frames of Mind”, announced their analysis and theories about the diversity ofintelligence, which should respect the wisdom diversity in each student. We can apply thattheory into the organisation of teaching differentation in order to maximine the inherent abilityof each student, helping them nevigate the appropriciate profession, contributing to thesuccessful implementation of the innovation education. The writing proposes some initialrecommnentations for the appling this doctrine into the distinguished teaching in high school inViet Nam.Key words: frames of Mind, intelligence, teaching diferentation, inside diference, outsidedifernce, appropriciate professsion.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1983, cuốn sách Frames of Mind người học” (Đảng Cộng sản Việt Nam,của tiến sĩ Howard Gardner được xuất bản. 2013). Do vậy, chúng ta có thể vận dụng họcCuốn sách công bố các nghiên cứu và lý thuyết của Howard Gardner vào việc tổ chứcthuyết của Howard Gardner về sự đa dạng dạy học phân hóa nhằm phát huy tối đa khảcủa trí thông minh (Theory of Multiple năng vốn có của từng học sinh, giúp các emIntelligences); theo đó, cần coi trọng sự đa định hướng được nghề nghiệp phù hợp vàdạng về trí tuệ ở mỗi học sinh, mỗi loại trí tuệ thành đạt trong tương lai, góp phần thựcđều quan trọng và mỗi học sinh đều có ít hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục.nhiều khả năng theo nhiều khuynh hướng 2. VÀI NÉT VỀ THUYẾT “ĐA TRÍ TUỆ” VÀkhác nhau. Những nghiên cứu của Howard DẠY HỌC PHÂN HÓAGardner rất phù hợp với tinh thần đổi mới 2.1. Về thuyết “Đa trí tuệ” của Howerdcăn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo GardnerNghị quyết Trung ương 29 khóa XI Đảng Theo Gardner, trí thông minh “là khảCộng sản Việt Nam: “Chuyển mạnh quá trình năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra cácgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩmphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa” (Howard Gardner, 2015) và trí(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 60TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 2016thông minh cũng không thể chỉ được đo nghiệp đã nghiên cứu:lường duy nhất qua chỉ số IQ. Lý thuyết của - Trí thông minh hướng về thiên nhiên: ngườiGardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong có khả năng học tập thông qua hệ thống sắpchúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh: xếp, phân loại, yêu thích thiên nhiên, các- Trí thông minh về toán học/logic: những hoạt động ngoài trời,…người có trí thông minh này có thiên hướng - Trí thông minh về sự tồn tại: người có khảhọc tập thông qua các lập luận logic, thích năng học tập thông qua việc thấy bức tranhtoán học, lập trình, chơi xếp hình,… tổng thể, thông qua những câu hỏi như “Tại- Trí thông minh về ngôn ngữ/lời nói: những sao chúng ta tồn tại ở đây?”, “Vai trò của tôingười có trí thông minh này có thiên hướng trong thế giới này là gì?”, “Vai trò của tôihọc tập thông qua việc nói và viết, thích đọc, trong gia đình, nhà trường và cộng đồng làchơi ô chữ,… gì?”. Loại trí tuệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông hiện nay PHẠM ĐĂNG KHOA VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY PHẠM ĐĂNG KHOA (*)TÓM TẮT: Tiến sĩ Howard Gardner - một nhà tâm lý học nổi tiếng của Đại học Harvard - đãxuất bản một cuốn sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu của trí khôn”), côngbố các nghiên cứu và lý thuyết của mình về sự đa dạng của trí thông minh. Chúng ta có thểvận dụng học thuyết này vào việc tổ chức dạy học phân hóa nhằm phát huy tối đa khả năngvốn có của từng học sinh, giúp các em định hướng được nghề nghiệp phù hợp, góp phần thựchiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục. Bài viết đưa ra một số đề xuất bước đầu về việcvận dụng học thuyết này vào dạy học phân hóa ở trường phổ thông của Việt Nam.Từ khóa: cơ cấu của trí khôn, trí thông minh, dạy học phân hóa, phân hóa trong, phân hóangoài, định hướng nghề nghiệp.ABSTRACT: PhD. Howard Gardner - a famous psychologist of Harvard University - publisheda book titled “Frames of Mind”, announced their analysis and theories about the diversity ofintelligence, which should respect the wisdom diversity in each student. We can apply thattheory into the organisation of teaching differentation in order to maximine the inherent abilityof each student, helping them nevigate the appropriciate profession, contributing to thesuccessful implementation of the innovation education. The writing proposes some initialrecommnentations for the appling this doctrine into the distinguished teaching in high school inViet Nam.Key words: frames of Mind, intelligence, teaching diferentation, inside diference, outsidedifernce, appropriciate professsion.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1983, cuốn sách Frames of Mind người học” (Đảng Cộng sản Việt Nam,của tiến sĩ Howard Gardner được xuất bản. 2013). Do vậy, chúng ta có thể vận dụng họcCuốn sách công bố các nghiên cứu và lý thuyết của Howard Gardner vào việc tổ chứcthuyết của Howard Gardner về sự đa dạng dạy học phân hóa nhằm phát huy tối đa khảcủa trí thông minh (Theory of Multiple năng vốn có của từng học sinh, giúp các emIntelligences); theo đó, cần coi trọng sự đa định hướng được nghề nghiệp phù hợp vàdạng về trí tuệ ở mỗi học sinh, mỗi loại trí tuệ thành đạt trong tương lai, góp phần thựcđều quan trọng và mỗi học sinh đều có ít hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục.nhiều khả năng theo nhiều khuynh hướng 2. VÀI NÉT VỀ THUYẾT “ĐA TRÍ TUỆ” VÀkhác nhau. Những nghiên cứu của Howard DẠY HỌC PHÂN HÓAGardner rất phù hợp với tinh thần đổi mới 2.1. Về thuyết “Đa trí tuệ” của Howerdcăn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo GardnerNghị quyết Trung ương 29 khóa XI Đảng Theo Gardner, trí thông minh “là khảCộng sản Việt Nam: “Chuyển mạnh quá trình năng giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra cácgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩmphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất này có giá trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa” (Howard Gardner, 2015) và trí(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 60TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (10) / 2016thông minh cũng không thể chỉ được đo nghiệp đã nghiên cứu:lường duy nhất qua chỉ số IQ. Lý thuyết của - Trí thông minh hướng về thiên nhiên: ngườiGardner đã chỉ ra rằng mỗi người trong có khả năng học tập thông qua hệ thống sắpchúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh: xếp, phân loại, yêu thích thiên nhiên, các- Trí thông minh về toán học/logic: những hoạt động ngoài trời,…người có trí thông minh này có thiên hướng - Trí thông minh về sự tồn tại: người có khảhọc tập thông qua các lập luận logic, thích năng học tập thông qua việc thấy bức tranhtoán học, lập trình, chơi xếp hình,… tổng thể, thông qua những câu hỏi như “Tại- Trí thông minh về ngôn ngữ/lời nói: những sao chúng ta tồn tại ở đây?”, “Vai trò của tôingười có trí thông minh này có thiên hướng trong thế giới này là gì?”, “Vai trò của tôihọc tập thông qua việc nói và viết, thích đọc, trong gia đình, nhà trường và cộng đồng làchơi ô chữ,… gì?”. Loại trí tuệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Thuyết đa trí tuệ Dạy học phân hóa Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 277 0 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 266 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
5 trang 232 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
6 trang 204 0 0