Danh mục

Vận dụng tiếp cận CIPO vào quản lí dạy học ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên theo hướng xây dựng xã hội học tập

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 749.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày tóm lược về mô hình CIPO, một số gợi ý để vận dụng mô hình này trong quản lí dạy học tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên theo hướng xây dựng xã hội học tập. Kết quả nghiên cứu lí luận là cơ sở khảo sát thực tiễn và xây dựng các biện pháp quản lí dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, xây dựng xã hội học tập ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tiếp cận CIPO vào quản lí dạy học ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên theo hướng xây dựng xã hội học tậpVJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 8-11VẬN DỤNG TIẾP CẬN CIPO VÀO QUẢN LÍ DẠY HỌCỞ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNTHEO HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬPTrần Thị Quỳnh Loan - Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên tỉnh Phú ThọNguyễn Xuân Thức - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 24/10/2017; ngày sửa chữa: 08/12/2017; ngày duyệt đăng: 13/12/2017.Abstract: This article mentions the CIPO (Context - Input - Process - Output) approach and givessome suggestions to apply this model in teaching management in vocational education-continuingeducation centers towards building a learning society. The results of theoretical research are thebases for practical surveys and the development of teaching management measures to improve thequality of teaching and to build a learning society in the locality.Keywords: CIPO model, management, vocational education center, continuing education.1. Mở đầuNâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu cao nhất ở cáccơ sở giáo dục phổ thông, đại học và trung tâm giáo dụcnghề nghiệp-giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX).Hiện nay, có rất nhiều mô hình đào tạo theo các tiếp cậnkhác nhau để nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở giáodục. Bài viết trình bày một cách tiếp cận theo mô hình đàotạo CIPO và sự vận dụng vào quản lí (QL) đào tạo (dạy học)ở trung tâm GDNN-GDTX. Qua đó có thể khẳng định sựphù hợp của mô hình đào tạo CIPO ở trung tâm GDNNGDTX và quản lí dạy học (QLDH) ở trung tâm GDNNGDTX theo CIPO sẽ nâng cao được chất lượng dạy học vàgóp phần xây dựng xã hội học tập (XHHT) tại trung tâmGDNN-GDTX cũng như địa phương.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mô hình đào tạo theo tiếp cận CIPOChất lượng giáo dục (dạy học) của cơ sở giáo dụcđược đánh giá qua 10 yếu tố: Người học khỏe mạnh đượcnuôi dưỡng tốt, được khuyến khích thường xuyên để cóđộng cơ học tập chủ động; giáo viên (GV) thành thạonghề nghiệp và được động viên đúng mức; Phương phápdạy học tích cực; Chương trình dạy học thích hợp vớingười học và người dạy; Trang thiết bị, phương tiện, tàiliệu dạy học phù hợp; Môi trường dạy học tốt; Hệ thốngđánh giá chất lượng giáo dục thích hợp; Hệ thống QLgiáo dục tốt; Thu hút được nguồn lực của địa phương vàcộng đồng; Chính sách phù hợp với giáo dục [1]. Mườiyếu tố trên được sắp xếp trong 04 thành phần cơ bản củagiáo dục: đầu vào (Input), quá trình (Process), đầu ra(Output) và bối cảnh cụ thể (Context) (xem sơ đồ 1).Ưu thế của việc vận dụng tiếp cận CIPO vào QLDH ởTrung tâm GDNN-GDTX theo hướng xây dựng XHHT:Một là, với cách tiếp cận này đảm bảo sự toàn diện cácmặt trong QL đối với hướng xây dựng XHHT; hai là,mọi người, mọi lực lượng đều là chủ thể và đều là sảnphẩm trong mô hình XHHT; ba là, với cách tiếp cận này,vừa làm rõ được đặc trưng QLDH ở Trung tâm GDNNGDTX, vừa làm rõ được đặc trưng của XHHT và cácđiều kiện xây dựng XHHT; bốn là, sẽ làm rõ được mốiquan hệ giữa QLDH với xây dựng XHHT mà các cáchtiếp cận khác khó có thể làm rõ được; năm là, làm rõđược dạy học ở Trung tâm GDNN-GDTX như là conđường để xây dựng và tiến đến XHHT; sáu là, với loạihình Trung tâm GDNN-GDTX sẽ có các yếu tố đầu vào,đầu ra và bối cảnh đặc trưng so với các cơ sở giáo dụcnhà trường chính quy gắn với XHHT hơn và sẽ được thểhiện theo tiếp cận này.Sơ đồ 1. Đào tạo theo quá trình CIPO2.2. Vận dụng mô hình CIPO trong QLDH ở Trungtâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyêntheo hướng xây dựng xã hội học tậpQLDH ở Trung tâm GDNN-GDTX theo hướng xâydựng XHHT là tác động có mục đích, định hướng củacác nhà QL (Ban giám đốc trung tâm) thông qua QL đầuvào, quá trình, đầu ra trong một bối cảnh cụ thể đến đối8Email: thucnguyenxuan78@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 8-112.2.1.4. QL tài chính, phương tiện cơ sở vật chất (cácđiều kiện đảm bảo cho dạy học): - Khảo sát, đánh giáthực trạng nguồn vật lực (tài chính, phương tiện, cơ sởvật chất, phòng học, nhà xưởng...), để lập kế hoạch sửdụng nguồn vật lực phục vụ dạy học theo đúng hướng,đúng mục đích xây dựng XHHT; - Tổ chức sử dụngkinh phí tài chính, cơ sở vật chất đúng mục đích, tạođiều kiện cho việc tổ chức tốt hoạt động dạy của GV,học của người học,... theo định hướng xây dựngXHHT (chẳng hạn như đầu tư cho hệ thống máy tính,học liệu mở, ...); - Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tàichính, phương tiện dạy học có làm được theo mục đíchtạo cơ hội cho người học được học tập nhiều nhất vàtốt nhất; - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV trong việcsử dụng phương tiện dạy học, để tổ chức dạy học theohướng phát huy tính tích cực của người học.2.2.2. QL quá trình dạy học ở Trung tâm GDNN-GDTXtheo hướng xây dựng XHHT2.2.2.1. QL quá trình dạy học: - Xác định rõ và quántriệt cho GV mục tiêu của dạy học ở Trung tâm GDNNGDTX, trong đó có mục tiêu xây dựng XHHT để GVcó đị ...

Tài liệu được xem nhiều: