Vận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổi trong quản lí hoạt động dạy học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lí luận và tiếp cận quản lí sự thay đổi, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các nhà trường hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổi trong quản lí hoạt động dạy học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổitrong quản lí hoạt động dạy họcNguyễn Long GiaoTrường Trung học cơ sở Lí Thánh Tông TÓM TẮT: Chương trình Giáo dục phổ thông mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo481 Ba Đình, Phường 9,Quận 8, ban hành có những đổi mới căn bản. Do đó, công tác quản lí nhà trường, đặcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam biệt là quản lí hoạt động dạy học cũng phải có những thay đổi nhằm đáp ứngEmail: longgiao24@gmail.com được yêu cầu của chương trình. Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm vững và chủ động chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các trường phổ thông nhằm hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới, phát huy năng lực của người học. Trên cơ sở lí luận và tiếp cận quản lí sự thay đổi, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các nhà trường hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. TỪ KHÓA: Quản lí sự thay đổi; dạy học; Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nhận bài 25/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 10/12/2020 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề ngoài nhà trường: dạy học tại di sản, dạy học gắn với sản Trong xu thế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển như xuất kinh doanh, tăng cường các hoạt động xã hội, tăngvũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin, cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoaquá trình dạy học trong các nhà trường phổ thông đang học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…Từ chủ yếu dạytồn tại mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng học toàn lớp sang kết hợp giữa dạy học nhóm nhỏ, cálên, phức tạp hơn với thời lượng học tập có hạn, việc nhân với toàn lớp học;đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính - Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớtích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh (HS) để từ đó kiến thức sang đánh giá năng lực; từ chủ yếu đánh giábồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả kết quả học tập sang kết hợp đánh giá kết quả học tập vớinăng học tập suốt đời là một nhu cầu tất yếu trong các đánh giá quá trình, đánh giá sự tiến bộ của HS;nhà trường. Giáo dục phổ thông (GDPT) nước ta đang - Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khaithực hiện bước chuyển từ giáo dục (GD) tiếp cận nội thác các điều kiện GD trong phạm vi nhà trường sangdung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ việc tạo điều kiện cho HS được học tập qua các nguồnchỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội, nhất là quatâm HS làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được Internet; ... phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu vàđiều đó, phải đổi mới cách tiếp cận các thành tố của quá chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt đời.trình dạy học: Từ thay đổi cách tiếp cận các thành tố của quá trình - Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến dạy học, đòi hỏi công tác quản lí trong nhà trường cũngthức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực phải thay đổi: chuyển từ thực hiện kiểu quản lí áp đặtngười học; mệnh lệnh từ trên xuống, thực hiện rập khuôn, máy móc - Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp theo quy định của cấp trên, cơ chế quản lí hạn chế khảsang phân cấp: Chương trình khung của Bộ, chương năng sáng tạo của GV và HS, thiếu tính tự chủ, chưa đáptrình địa phương, chương trình nhà trường; ứng tính phù hợp vùng miền,... sang đổi mới quản lí theo - Nội dung dạy học: Chuyển từ nội dung kiến thức hàn định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tựlâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tếứng dụng vào thực tiễn và hội nhập quốc tế; của các nhà trường, của GV. - Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụmột chiều, HS tiếp thu thụ động (hoạt động dạy của giáo 2. Nội dung nghiên cứuviên (GV) là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổi trong quản lí hoạt động dạy học NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng tiếp cận quản lí sự thay đổitrong quản lí hoạt động dạy họcNguyễn Long GiaoTrường Trung học cơ sở Lí Thánh Tông TÓM TẮT: Chương trình Giáo dục phổ thông mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo481 Ba Đình, Phường 9,Quận 8, ban hành có những đổi mới căn bản. Do đó, công tác quản lí nhà trường, đặcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam biệt là quản lí hoạt động dạy học cũng phải có những thay đổi nhằm đáp ứngEmail: longgiao24@gmail.com được yêu cầu của chương trình. Hiệu trưởng nhà trường cần phải nắm vững và chủ động chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các trường phổ thông nhằm hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới, phát huy năng lực của người học. Trên cơ sở lí luận và tiếp cận quản lí sự thay đổi, bài viết đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo đổi mới hoạt động dạy học trong các nhà trường hướng đến thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. TỪ KHÓA: Quản lí sự thay đổi; dạy học; Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Nhận bài 25/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 10/12/2020 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề ngoài nhà trường: dạy học tại di sản, dạy học gắn với sản Trong xu thế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển như xuất kinh doanh, tăng cường các hoạt động xã hội, tăngvũ bão của khoa học, công nghệ và sự bùng nổ thông tin, cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoaquá trình dạy học trong các nhà trường phổ thông đang học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo…Từ chủ yếu dạytồn tại mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức ngày càng tăng học toàn lớp sang kết hợp giữa dạy học nhóm nhỏ, cálên, phức tạp hơn với thời lượng học tập có hạn, việc nhân với toàn lớp học;đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính - Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớtích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh (HS) để từ đó kiến thức sang đánh giá năng lực; từ chủ yếu đánh giábồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả kết quả học tập sang kết hợp đánh giá kết quả học tập vớinăng học tập suốt đời là một nhu cầu tất yếu trong các đánh giá quá trình, đánh giá sự tiến bộ của HS;nhà trường. Giáo dục phổ thông (GDPT) nước ta đang - Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khaithực hiện bước chuyển từ giáo dục (GD) tiếp cận nội thác các điều kiện GD trong phạm vi nhà trường sangdung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ việc tạo điều kiện cho HS được học tập qua các nguồnchỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội, nhất là quatâm HS làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được Internet; ... phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu vàđiều đó, phải đổi mới cách tiếp cận các thành tố của quá chuẩn bị tâm thế cho học tập suốt đời.trình dạy học: Từ thay đổi cách tiếp cận các thành tố của quá trình - Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến dạy học, đòi hỏi công tác quản lí trong nhà trường cũngthức sang hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực phải thay đổi: chuyển từ thực hiện kiểu quản lí áp đặtngười học; mệnh lệnh từ trên xuống, thực hiện rập khuôn, máy móc - Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp theo quy định của cấp trên, cơ chế quản lí hạn chế khảsang phân cấp: Chương trình khung của Bộ, chương năng sáng tạo của GV và HS, thiếu tính tự chủ, chưa đáptrình địa phương, chương trình nhà trường; ứng tính phù hợp vùng miền,... sang đổi mới quản lí theo - Nội dung dạy học: Chuyển từ nội dung kiến thức hàn định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tựlâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tếứng dụng vào thực tiễn và hội nhập quốc tế; của các nhà trường, của GV. - Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụmột chiều, HS tiếp thu thụ động (hoạt động dạy của giáo 2. Nội dung nghiên cứuviên (GV) là trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thông mới Đổi mới hoạt động dạy học Công tác quản lí nhà trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 324 0 0
-
174 trang 292 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
26 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 189 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 185 0 0