Vận dụng tư duy kinh tế Hồ Chí Minh vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết để tiếp cận, tìm hiểu nội dung cốt lõi của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh trong hệ tư tưởng cách mạng của Người. Tìm ra ý nghĩa, lợi ích và nội dung phù hợp có thể vận dụng vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu giáo dục căn bản, toàn diện của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Việc vận dụng tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh vào giáo dục tài chính là bước quan trọng để “nuôi dưỡng” thế hệ trẻ có kiến thức và kỹ năng quản lý tài chính bền vững trong thời đại kinh tế số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư duy kinh tế Hồ Chí Minh vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông VẬN DỤNG TƯ DUY KINH TẾ HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC TƯ DUY TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Bùi Thị Huệ 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục tài chính không còn là sự lựa chọn mà đã trở thành một vấnđề cấp bách. Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết để tiếp cận, tìm hiểu nội dung cốt lõi của tư duykinh tế Hồ Chí Minh trong hệ tư tưởng cách mạng của Người. Tìm ra ý nghĩa, lợi ích và nội dungphù hợp có thể vận dụng vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu giáodục căn bản, toàn diện của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Việc vận dụng tư duy kinhtế của Hồ Chí Minh vào giáo dục tài chính là bước quan trọng để “nuôi dưỡng” thế hệ trẻ có kiếnthức và kỹ năng quản lý tài chính bền vững trong thời đại kinh tế số. Từ khóa: cách mạng 4.0 Hồ Chí Minh, học sinh phổ thông, tư duy kinh tế, tư duy tài chính.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế của thời đại 4.0 đặt ra yêu cầu cấp thiết cần trang bị về kiến thức, kỹ năngtài chính cho thế hệ công dân toàn cầu tương lai. Nhiều cầu hỏi được đặt ra, chẳng hạn như: Cáchmạng 4.0 đang thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và kinh tế, nhưng liệu học sinh cóđủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về tài chính để thích nghi trong thời đại này?, Làm thế nào giáoviên có thể áp dụng những nguyên tắc kinh tế của Hồ Chí Minh vào giáo dục tài chính cho học sinhphổ thông, giúp họ trở thành công dân tự chủ và thông minh trong quản lý tài chính cá nhân?. Làmthế nào giáo dục tài chính có thể kết hợp với tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh để phát triển tư duy tàichính cho học sinh phổ thông?. Đây là câu hỏi đặt ra cho hệ thống giáo dục Việt Nam. Những nhiệmvụ và phương pháp giáo dục tài chính cho các thế hệ học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước cầnđược nghiên cứu. Giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trong bốicảnh hiện nay nên có góc nhìn xa hơn hướng về nhân tố con người. Giáo dục tài chính đã được nhiều nước khác đưa vào chương trình dạy học sinh từ bậc tiểu học.Tại Việt Nam những yếu tố như hệ tư tưởng Á Đông, hoàn cảnh lịch sử, nhận thức về giáo dục tàichính, quan niệm của phụ huynh và những vấn nạn xã hội… là rào cản tác động đến việc chọn thờiđiểm, nội dung giáo dục tư duy tài chính cho trẻ nhỏ. Nhiều phụ huynh đã cho con tiêu tiền từ lớp 1,song có lẽ rất ít phụ huynh hướng dẫn con cách sử dụng tiền vào mục đích chi tiêu hợp lí. Có phụhuynh vì lo lắng con dùng tiền sớm sẽ bị sa ngã…nên tuyệt đối không cho con tiền…động thái nàyđã tạo nên những thế hệ công dân trẻ Việt Nam thiếu hiểu biết kiến thức tài chính (VTV24, 2023;VTV24, 7. 2023). Nhiều hệ lụy đã xảy ra từ việc không được trang bị kiến thức, không rèn thói quen- kỹ năng quản lí tài chính, dẫn đến chi tiêu không kế hoạch, nợ nần bủa vây gây ra nhiều hậu quảcho cá nhân, gia đình và xã hội. Chương trình 2018 phản ánh sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, ngànhgiáo dục đến việc giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết để tiếp cận tìm hiểu tìm hiểu tư duy kinh tế Hồ ChíMinh, những nội dung cốt lõi của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh trong hệ tư tưởng cách mạng của Ngườitừ Đường Kách Mệnh đến Đời sống mới, tầm quan trọng của việc giáo dục tư duy tài chính cho họcsinh phổ thông trong thời đại Cách mạng 4.0; Tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của 185nó trong việc xây dựng nền kinh tế đất nước; Ý nghĩa của việc áp dụng tư duy kinh tế của Hồ ChíMinh trong giáo dục tài chính cho học sinh; Gợi ý phương pháp giáo dục tư duy tài chính cho họcsinh phổ thông; Khái quát hóa tư duy kinh tế Hồ Chí Minh để tìm ra ý nghĩa, lợi ích và nội dung phùhợp có thể vận dụng vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông trong bối cảnh cuộc cảicách, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam đang diễn ra.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu 3.1.1. Khái niệm liên quan Khái niệm về tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh được khái quát bởi tác giả bài viết thông qua việctìm hiểu những phát biểu, bày tỏ quan điểm của Người về những vấn đề cách mạng liên quan đếncông cuộc đấu tranh cách mạng - xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1927 đến năm 1969.Theo đó, tư duy kinh tế Hồ Chí Minh là những luận điểm cơ bản về một nền kinh tế độc lập, tự chủvà phát triển. Người đặc biệt chú trọng việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ không phụ thuộcvào các yếu tố bên ngoài. Người xem nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế, cần được ưu tiên đầutư và phát triển. Kết hợp kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, coi trọng sức mạnh của tập thể. HồChí Minh thể hiện rõ quan điểm phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, phải gắn liền với lợi ích của nhândân lao động. Đặc điểm của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh là đặt những vấn đề kinh tế trong mối quanhệ tương hỗ chặt chẽ với chính trị và xã hội. Tài chính (1) là “việc quản lí của cải xã hội tính bằng tiền, theo những mục đích nhất định”;(2)hoặc tài chính là tiền nong và sự thu chi (Viện Ngôn ngữ học, 2003). Tư duy (3) là giai đoạn caocủa quá trình nhận thức đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hìnhthức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý”( Viện Ngôn ngữ học, 2003). Từ những nghĩacủa ý (1), (2) và (3) chúng tôi định nghĩa Tư duy tài chính là phương pháp suy nghĩ có định hướng,có mục đích nhằm giải quyết những vấn đề về tiền, bao gồm cách suy nghĩ, tính toán, nhận định vàra quyết định về tiền một cách phù hợp. 3.1.2. Tầm quan trọng của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh tế đất nướchiện tại Tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh tập trung vào các nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư duy kinh tế Hồ Chí Minh vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông VẬN DỤNG TƯ DUY KINH TẾ HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC TƯ DUY TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Bùi Thị Huệ 1 1. Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục tài chính không còn là sự lựa chọn mà đã trở thành một vấnđề cấp bách. Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết để tiếp cận, tìm hiểu nội dung cốt lõi của tư duykinh tế Hồ Chí Minh trong hệ tư tưởng cách mạng của Người. Tìm ra ý nghĩa, lợi ích và nội dungphù hợp có thể vận dụng vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu giáodục căn bản, toàn diện của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Việc vận dụng tư duy kinhtế của Hồ Chí Minh vào giáo dục tài chính là bước quan trọng để “nuôi dưỡng” thế hệ trẻ có kiếnthức và kỹ năng quản lý tài chính bền vững trong thời đại kinh tế số. Từ khóa: cách mạng 4.0 Hồ Chí Minh, học sinh phổ thông, tư duy kinh tế, tư duy tài chính.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế của thời đại 4.0 đặt ra yêu cầu cấp thiết cần trang bị về kiến thức, kỹ năngtài chính cho thế hệ công dân toàn cầu tương lai. Nhiều cầu hỏi được đặt ra, chẳng hạn như: Cáchmạng 4.0 đang thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và kinh tế, nhưng liệu học sinh cóđủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về tài chính để thích nghi trong thời đại này?, Làm thế nào giáoviên có thể áp dụng những nguyên tắc kinh tế của Hồ Chí Minh vào giáo dục tài chính cho học sinhphổ thông, giúp họ trở thành công dân tự chủ và thông minh trong quản lý tài chính cá nhân?. Làmthế nào giáo dục tài chính có thể kết hợp với tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh để phát triển tư duy tàichính cho học sinh phổ thông?. Đây là câu hỏi đặt ra cho hệ thống giáo dục Việt Nam. Những nhiệmvụ và phương pháp giáo dục tài chính cho các thế hệ học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước cầnđược nghiên cứu. Giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế trong bốicảnh hiện nay nên có góc nhìn xa hơn hướng về nhân tố con người. Giáo dục tài chính đã được nhiều nước khác đưa vào chương trình dạy học sinh từ bậc tiểu học.Tại Việt Nam những yếu tố như hệ tư tưởng Á Đông, hoàn cảnh lịch sử, nhận thức về giáo dục tàichính, quan niệm của phụ huynh và những vấn nạn xã hội… là rào cản tác động đến việc chọn thờiđiểm, nội dung giáo dục tư duy tài chính cho trẻ nhỏ. Nhiều phụ huynh đã cho con tiêu tiền từ lớp 1,song có lẽ rất ít phụ huynh hướng dẫn con cách sử dụng tiền vào mục đích chi tiêu hợp lí. Có phụhuynh vì lo lắng con dùng tiền sớm sẽ bị sa ngã…nên tuyệt đối không cho con tiền…động thái nàyđã tạo nên những thế hệ công dân trẻ Việt Nam thiếu hiểu biết kiến thức tài chính (VTV24, 2023;VTV24, 7. 2023). Nhiều hệ lụy đã xảy ra từ việc không được trang bị kiến thức, không rèn thói quen- kỹ năng quản lí tài chính, dẫn đến chi tiêu không kế hoạch, nợ nần bủa vây gây ra nhiều hậu quảcho cá nhân, gia đình và xã hội. Chương trình 2018 phản ánh sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, ngànhgiáo dục đến việc giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông hiện nay.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lý thuyết để tiếp cận tìm hiểu tìm hiểu tư duy kinh tế Hồ ChíMinh, những nội dung cốt lõi của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh trong hệ tư tưởng cách mạng của Ngườitừ Đường Kách Mệnh đến Đời sống mới, tầm quan trọng của việc giáo dục tư duy tài chính cho họcsinh phổ thông trong thời đại Cách mạng 4.0; Tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của 185nó trong việc xây dựng nền kinh tế đất nước; Ý nghĩa của việc áp dụng tư duy kinh tế của Hồ ChíMinh trong giáo dục tài chính cho học sinh; Gợi ý phương pháp giáo dục tư duy tài chính cho họcsinh phổ thông; Khái quát hóa tư duy kinh tế Hồ Chí Minh để tìm ra ý nghĩa, lợi ích và nội dung phùhợp có thể vận dụng vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông trong bối cảnh cuộc cảicách, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam đang diễn ra.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu 3.1.1. Khái niệm liên quan Khái niệm về tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh được khái quát bởi tác giả bài viết thông qua việctìm hiểu những phát biểu, bày tỏ quan điểm của Người về những vấn đề cách mạng liên quan đếncông cuộc đấu tranh cách mạng - xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1927 đến năm 1969.Theo đó, tư duy kinh tế Hồ Chí Minh là những luận điểm cơ bản về một nền kinh tế độc lập, tự chủvà phát triển. Người đặc biệt chú trọng việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ không phụ thuộcvào các yếu tố bên ngoài. Người xem nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế, cần được ưu tiên đầutư và phát triển. Kết hợp kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, coi trọng sức mạnh của tập thể. HồChí Minh thể hiện rõ quan điểm phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, phải gắn liền với lợi ích của nhândân lao động. Đặc điểm của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh là đặt những vấn đề kinh tế trong mối quanhệ tương hỗ chặt chẽ với chính trị và xã hội. Tài chính (1) là “việc quản lí của cải xã hội tính bằng tiền, theo những mục đích nhất định”;(2)hoặc tài chính là tiền nong và sự thu chi (Viện Ngôn ngữ học, 2003). Tư duy (3) là giai đoạn caocủa quá trình nhận thức đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hìnhthức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý”( Viện Ngôn ngữ học, 2003). Từ những nghĩacủa ý (1), (2) và (3) chúng tôi định nghĩa Tư duy tài chính là phương pháp suy nghĩ có định hướng,có mục đích nhằm giải quyết những vấn đề về tiền, bao gồm cách suy nghĩ, tính toán, nhận định vàra quyết định về tiền một cách phù hợp. 3.1.2. Tầm quan trọng của tư duy kinh tế Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh tế đất nướchiện tại Tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh tập trung vào các nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh Giáo dục tư duy tài chính Kỹ năng quản lý tài chính bền vững Quản lý tài chính cá nhân Thời đại kinh tế số Giáo dục học sinh phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tiết kiệm và chi tiêu hợp lý
78 trang 36 0 0 -
Hoạch định tài chính cá nhân – Những điều cần biết
4 trang 24 0 0 -
Tổng hợp hướng dẫn và kỹ năng học tập và nghiên cứu dành cho sinh viên: Phần 1
575 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Thủy Lợi về quản lý chi tiêu
3 trang 20 0 0 -
13 trang 18 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết tài chính cá nhân của sinh viên Việt Nam
14 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0