Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài đối với cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ để họ trở thành những cán bộ phát triển toàn diện về phẩm chất chính trị, đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tư tưởng này của Người đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người và nó lại càng đúng với một người thầy. Người khái quát ngắn gọn trong hai chữ “đức” và “tài”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài đối với cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tàiđối với cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nayNguyễn Thị Hiền OanhTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo giáo dục, rèn luyện đội273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, ngũ cán bộ để họ trở thành những cán bộ phát triển toàn diện về phẩm chấtThành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: hien_oanh71@yahoo.com.vn chính trị, đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tư tưởng này của Người đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người và nó lại càng đúng với một người thầy. Người khái quát ngắn gọn trong hai chữ “đức” và “tài”. Cán bộ quản lí giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt động giáo dục. Họ phải không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí và trách nhiệm cá nhân, đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục. Thấm nhuần Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đức và tài của người cán bộ vào xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trong tình hình hiện nay là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. TỪ KHÓA: Đức; tài; cán bộ quản lí giáo dục. Nhận bài 01/9/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/12/2020 Duyệt đăng 25/4/2020. 1. Đặt vấn đề Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài của người cán bộ cách Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ mạng là năng lực của họ, được biểu hiện bằng hiệu suất,Chí Minh luôn quan tâm đến phẩm chất và năng lực của hiệu quả hoạt động trong một lĩnh vực thực tiễn nào đó.người cán bộ cách mạng. Người cho rằng, đối với người Tài năng của người cán bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tốcán bộ cách mạng, hai mặt đức và tài, phẩm chất và năng như tâm - sinh lí, trí lực, thể lực… và là kết quả của mộtlực, không thể thiếu mặt nào, cũng không thể coi nhẹ mặt quá trình học tập, tích lũy kinh nghiệm của mỗi người.nào. Do đó, từ rất sớm, Người đã dày công vun đắp để Bởi vậy, trong sử dụng cán bộ, Người dạy phải biết tùyđào tạo cho Ðảng, cho đất nước một đội ngũ cán bộ vừa tài mà dùng người. Theo Người, để có được tài năng,có đức, vừa có tài, vừa hồng lại vừa chuyên. Đó là hệ người cán bộ cách mạng cần phải tích cực học tập, kiênthống những quan điểm, bài học, kinh nghiệm thực tiễn trì rèn luyện, phải thực hiện lời dạy của Lênin: “Học, họcnhằm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nói chung, nữa, học mãi”.cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục (GD) nói riêng, đáp ứng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đức và tài phải luôn gắnyêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD, đào tạo của nước bó chặt chẽ, quan hệ biện chứng với nhau trong nhânta trong giai đoạn hiện nay. cách của người cán bộ cách mạng. Trong mối quan hệ đó thì đức phải được đặt lên hàng đầu: “Đức phải có trước 2. Nội dung nghiên cứu tài” (Hồ Chí Minh (2011), tr. 269), đức là gốc. Nếu có tài 2.1. Đức và tài của người cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà không có đức là vô dụng, vì “Có tài không có đức, Đề cập sự thống nhất đức và tài của người cán bộ, Chủ tham ô hủ hóa có hại cho nước” (Hồ Chí Minh (2011),tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Có tài phải có đức” (Hồ tr. 345-346). Bên cạnh đó, Người cũng nói rõ: “Có đứcChí Minh (2011), tr.345). Theo Người, đức và tài phải không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp íchđược biểu hiện trên kết quả công tác và phải luôn thống gì được ai” (Hồ Chí Minh (2011), tr. 346).nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau trong nhân cách ngườicán bộ cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, 2.2. Vai trò của cán bộ quản lí giáo dục trong hoạt độngngười cán bộ cách mạng trước hết phải có đạo đức cách giáo dụcmạng, bởi vì đạo đức là gốc của người cách mạng. Người 2.2.1. Quản lí giáo dụckhẳng định: Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, Quản lí (QL) GD bao gồm 3 yếu tố: 1/ Chủ thể QL:không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có Bộ máy QL GD các cấp; 2/ Khách thể QL: Hệ thống GDg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài đối với cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tàiđối với cán bộ quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nayNguyễn Thị Hiền OanhTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo giáo dục, rèn luyện đội273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, ngũ cán bộ để họ trở thành những cán bộ phát triển toàn diện về phẩm chấtThành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: hien_oanh71@yahoo.com.vn chính trị, đạo đức và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tư tưởng này của Người đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người và nó lại càng đúng với một người thầy. Người khái quát ngắn gọn trong hai chữ “đức” và “tài”. Cán bộ quản lí giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt động giáo dục. Họ phải không ngừng học tập rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lí và trách nhiệm cá nhân, đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục. Thấm nhuần Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đức và tài của người cán bộ vào xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trong tình hình hiện nay là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. TỪ KHÓA: Đức; tài; cán bộ quản lí giáo dục. Nhận bài 01/9/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 22/12/2020 Duyệt đăng 25/4/2020. 1. Đặt vấn đề Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tài của người cán bộ cách Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ mạng là năng lực của họ, được biểu hiện bằng hiệu suất,Chí Minh luôn quan tâm đến phẩm chất và năng lực của hiệu quả hoạt động trong một lĩnh vực thực tiễn nào đó.người cán bộ cách mạng. Người cho rằng, đối với người Tài năng của người cán bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tốcán bộ cách mạng, hai mặt đức và tài, phẩm chất và năng như tâm - sinh lí, trí lực, thể lực… và là kết quả của mộtlực, không thể thiếu mặt nào, cũng không thể coi nhẹ mặt quá trình học tập, tích lũy kinh nghiệm của mỗi người.nào. Do đó, từ rất sớm, Người đã dày công vun đắp để Bởi vậy, trong sử dụng cán bộ, Người dạy phải biết tùyđào tạo cho Ðảng, cho đất nước một đội ngũ cán bộ vừa tài mà dùng người. Theo Người, để có được tài năng,có đức, vừa có tài, vừa hồng lại vừa chuyên. Đó là hệ người cán bộ cách mạng cần phải tích cực học tập, kiênthống những quan điểm, bài học, kinh nghiệm thực tiễn trì rèn luyện, phải thực hiện lời dạy của Lênin: “Học, họcnhằm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nói chung, nữa, học mãi”.cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục (GD) nói riêng, đáp ứng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đức và tài phải luôn gắnyêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD, đào tạo của nước bó chặt chẽ, quan hệ biện chứng với nhau trong nhânta trong giai đoạn hiện nay. cách của người cán bộ cách mạng. Trong mối quan hệ đó thì đức phải được đặt lên hàng đầu: “Đức phải có trước 2. Nội dung nghiên cứu tài” (Hồ Chí Minh (2011), tr. 269), đức là gốc. Nếu có tài 2.1. Đức và tài của người cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà không có đức là vô dụng, vì “Có tài không có đức, Đề cập sự thống nhất đức và tài của người cán bộ, Chủ tham ô hủ hóa có hại cho nước” (Hồ Chí Minh (2011),tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Có tài phải có đức” (Hồ tr. 345-346). Bên cạnh đó, Người cũng nói rõ: “Có đứcChí Minh (2011), tr.345). Theo Người, đức và tài phải không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp íchđược biểu hiện trên kết quả công tác và phải luôn thống gì được ai” (Hồ Chí Minh (2011), tr. 346).nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau trong nhân cách ngườicán bộ cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, 2.2. Vai trò của cán bộ quản lí giáo dục trong hoạt độngngười cán bộ cách mạng trước hết phải có đạo đức cách giáo dụcmạng, bởi vì đạo đức là gốc của người cách mạng. Người 2.2.1. Quản lí giáo dụckhẳng định: Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, Quản lí (QL) GD bao gồm 3 yếu tố: 1/ Chủ thể QL:không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có Bộ máy QL GD các cấp; 2/ Khách thể QL: Hệ thống GDg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Cán bộ quản lí giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Phát triển phẩm chất chính trị Vai trò của cán bộ quản lí giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 345 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
299 trang 124 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 122 0 0 -
798 trang 121 0 0
-
101 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0