Danh mục

Văn hóa Chăm Bình Dương: Sự pha trộn giữa tôn giáo Islam và văn hóa bản địa (Nghiên cứu từ chuyến điền dã mùa xuân tại làng Chăm Minh Hòa, Dầu Tiếng, Bình Dương)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.69 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao thoa giữa tôn giáo không có nguồn gốc bản địa và văn hóa bản địa để từ đó hình thành nên một nét văn hóa mới phù hợp với thực tế cuộc sống, là vấn đề mà mọi người vẫn thường gặp ở Việt Nam. Làng Chăm Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương là một địa chỉ như thế. Nơi đây thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm đến để tìm hiểu một hiện tượng văn hóa: Sự pha trộn giữa văn hóa Chăm, tôn giáo Islam và văn hóa bản địa vùng Đông Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Chăm Bình Dương: Sự pha trộn giữa tôn giáo Islam và văn hóa bản địa (Nghiên cứu từ chuyến điền dã mùa xuân tại làng Chăm Minh Hòa, Dầu Tiếng, Bình Dương)Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtNghiên cứu – Trao đổiVĂN HÓA CHĂM BÌNH DƯƠNG: SỰ PHA TRỘN GIỮATÔN GIÁO ISLAM VÀ VĂN HÓA BẢN ĐỊA(Nghiên cứu từ chuyến điền dã mùa xuân tại làng ChămMinh Hòa, Dầu Tiếng, Bình Dương)Nguyễn Quốc Liêm*TÓM TẮTGiao thoa giữa tôn giáo không có nguồn gốc bản địa và văn hóa bản địa để từ đó hình thànhnên một nét văn hóa mới phù hợp với thực tế cuộc sống, là vấn đề mà mọi người vẫn thường gặp ởViệt Nam. Làng Chăm Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương là một địa chỉ như thế. Nơiđây thu hút nhiều nhà nghiên cứu tìm đến để tìm hiểu một hiện tượng văn hóa: sự pha trộn giữa vănhóa Chăm, tôn giáo Islam và văn hóa bản địa vùng Đông Nam bộ.Từ khoá: văn hoá Chăm, tôn giáo Iskam, bản địa, Bình DươngBINH DUONG’S CHAM CULTURE: THE MIXTURE BETWEEN ISLAMRELIGION AND LOCAL CULTURE (Research from the visit to Cham village,Minh Hoa ward, Dau Tieng district, Binh Duong province)ABSTRACTInterference between new religion and local culture so that forming a new culture fit withthe reality of life , is the problem that you are still common in Vietnam. Cham village Minhh Hòaward Dau Tieng district Binh Duong province is one such address . It attracted many researcherslook to and learn a cultural phenomenon: a mix of Cham culture , religion Islam and southeas ViệtNam’s culture.Keywords: Cham culture , religion Iskam , native , BinhDuong*Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương.102Văn hóa Chăm . . .Một ngày đầu xuân năm 2015, đoànchúng tôi viếng thăm làng Chăm tại xã MinhHòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.Ngôi làng được người dân gọi là paley theotiếng Chăm, nằm hiền hòa bên lòng hồ DầuTiếng mát lành. Người Chăm chân thành mếnkhách, biết được mong muốn về một chuyếnđiền dã thăm thánh đường Islam đầu tiên tạiBình Dương, đã vui vẻ hướng dẫn chúng tôi.Cộng đồng người Chăm nơi đây có 99 hộdân với khoảng 400 người (26). Người ChămMinh Hòa chủ yếu sinh sống bằng nghề trồngtrọt cây công nghiệp như cao su, điều, vàhoa màu ngắn ngày, một số hộ đánh bắt cátrên lòng hồ Dầu Tiếng. Họ thường ít thamgia vào công việc kinh doanh mua bán, dịchvụ, và nếu có cũng chỉ trong cộng đồng vớinhau. Hầu hết người Chăm ở đây đều có quêgốc ở An Giang di cư lập nghiệp từ năm 80,90 (27) với mong muốn có cuộc sống mới tốtđẹp hạnh phúc hơn. Đến nay, làng Chăm đãcó điện, và nước sạch sử dụng, con em ngườiChăm được đến trường học tập văn hóa. Songsong, với việc học tập văn hóa mọi người cònđược học tập giáo lý theo những điều răn dạytheo kinh Korran, vào tất cả các ngày trongtuần trừ ngày thứ sáu, hướng dẫn học tậpkhông chỉ là công việc của các chức sắc màcòn là của cả cộng đồng. Họ cùng nhau họctập, trao đổi và bàn bạc không chỉ về giáo lýmà còn cùng nhau giải quyết tất cả các vấn đềcủa cuộc sống.Người Chăm tại đây theo đạo Islam vàthường gọi mình là Chăm Islam. Người ChămIslam có liên hệ tôn giáo khá gắn bó với thếgiới, đặc biệt là từ Maylaysia, Indonexia.Chính vì vậy, mặc dù vẫn bảo tồn những nétvăn hóa cổ đặc trưng dân tộc nhưng họ tuânthủ nghiêm túc giáo lý và giới luật Islamchính thống. Người Islam có năm hành vi tôngiáo được coi là bắt buộc để khẳng định mìnhlà người tin tưởng tuyệt đối vào thánh Allah.Đó là, lễ Salat cầu nguyện 5 lần mỗi ngày, lễRamadan, Zakah hành động bố thí, Haji hànhhương về thánh địa Mecca, và Jihad thánhchiến. Tuy nhiên, ở người Chăm ở Minh Hòalại có sửa đổi một chút năm hành vi tôn giáo,họ thay hành động Jihad – thánh chiến, bằngtin tưởng thượng đế Allah là tối cao duy nhất,Muhammad là sứ giả cuối cùng của Allahlà người khai sáng Islam. Đây là điểm khácbiệt cơ bản giữa tín ngưỡng của người ChămIslam Nam bộ, mà người Minh Hòa là một bộphận, với người Chăm ở Ninh Thuận, BìnhThuận; còn các tín điều tôn giáo khác, đặcbiệt là lễ Ramadan(28) được người dân nơiđây thực hành nghiêm. Người Chăm Islam tintưởng tuyệt đối và duy nhất vào thượng đếAllah, còn người Chăm Ninh Thuận thì ngoàithượng đế Allah họ còn thờ cúng tổ tiên, cácvị thần bản địa mong mưa thuận gió hòa mangnhiều nét văn minh nông nghiệp.Đối với người Chăm Islam thì cầu nguyệnngoài việc tuân thủ nghi lễ còn là niềm tinmãnh liệt hướng đến và dâng hiến cho thượngđế tình yêu của mình. Chính vì thế, trong làngChăm Minh Hòa, thánh đường là nơi thiêngliêng thờ phụng Allah, là nơi tụ hội để họctập giáo lý, bàn bạc các vấn đề quan trọngcủa làng xã. Minh Hòa, là làng Chăm đầutiên ở Bình Dương xây dựng được ngôi thánhđường cho riêng mình từ năm 2007. Thánh28 Lễ Ramadan là tên gọi tháng thứ 9 trong lịch Hồi giáo (lịchHijra), được tính theo mặt trăng (bắt đầu có từ ngày 16/7/622(công lịch) - tức là ngày mở đầu một năm Ảrập), đánh dấu bằngchuyến đi của Mohamed từ thánh địa Mecca đến Medina. Tínđiều này có ý nghĩa thể hiện một sự đồng cảm với những ngườinghè ...

Tài liệu được xem nhiều: