Danh mục

Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.57 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Lang Likuk tiền tố tiếng Chăm" có nội dung giới thiệu vài nét về tiếng chăm; giới thiệu Akhar Thrah vài nét về ngữ âm tiếng Chăm, từ tiếng chăm, Lang Likuk tiền tố tiếng chăm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về tiếng Chăm: Phần 1 495.922 L106L :ứu VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN LIÊN TRƯỞNG LANGLIKUKTIẾN TỐ TIẾNG CHĂM $)Ị NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆPTRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN Thập Liên Trưởng LANG LIKUK TIỀN TỐ TIẾNG CHẢM D C S .C Ũ t ó NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Ban Biên tập:- ThS. Nguyễn Thị Thu- ThS. Trượng Tính- CN. Phạm Văn Thành LỜI NÓI ĐẦU Quyển Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm, chúngtôi biên soạn nhằm mục đích cho người Chăm, ngườinghiên cứu tiếng Chăm nói riêng, văn hóa Chăm nóichung viết đúng, nói đúng tiếng Chăm để tránh tùihtrạng cho là “Tiếng Chăm đang trên đường đơn tiếthóa” 1 và “đang trên đường hình thành thanh điệu” (?).Biên soạn quyển Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chămnày, ngoài quá trình tích lũy hơn 10 năm trong các đợtđiền dã thực hiện các chuyên đề, chúng tôi tham khảocác quyển từ điển đã công bố, nhưng chủ yếu thamkhảo quyển Từ điển Chăm - Pháp (Dictionnaire Cam -Franẹais) của E. Aymonier và A. Cabaton, do ParisImprimerie Nationale xuất bản năm 1906 và Từ điểnPháp - Việt Phổ thông của Trần Quang Anh và•1 Hoàng Thị Đường - Quan hệ ngữ ăm tiếng Chăm và tiếng Raglai - Tạp chi Ngôn ngữ số 10 - 1981 3Nguyễn Hồng Ánh, do Nhà xuất bản Giáo dục ấnhành năm 1999. Sở dĩ chúng tôi sử dụng quyển từ điển của A.Cabaton và E. Aymonier làm tư liệu tham khảo chính,là vì chúng tôi nghĩ rằng Từ điển của A. Cabaton vàE. Aymonier xuất bản khá sớm (1906), thời điểm màtiếng Chăm còn đang được sử dụng một cách trongsáng, chính xác, các vãn bản - thư tịch Chăm mà tácgiả và các cộng sự tham khảo ít bị sửa đổi theo suynghĩ của mỗi cá nhân và không bị chi phối bởi hiệntượng “Tam sao thất bổn”. Lang Likuk - Tiền tố tiếng Chăm được biên soạntheo trình tự: Từ tiếng Chăm Akhar Thrah - Phiên chữ- Tiếng Việt. Từ tiếng Chăm là những mục từ cónghĩa, theo trật tự Bảng Trật tự chữ cái Akhar Thrah.Tất cả cách viết tiếng Chăm theo từ điển Cam -Franẹais ấn hành (1906), chứ không như cách viếthiện nay. Vì đây là chữ viết, Lang Likuk đóng vai tròvô cùng quan trọng. Tiếng Chăm cũng có hiện tượng4đồng âm khác nghĩa, thế nhưng trong từ điển này có 2cách viết khác nhau, như trường hợp của từQ ^ rr^ /A k h a n ” (thông báo...), từ này có cách viếtkhác là C^r9°9v9/Ikhan không nhầm lẫn với từQ^rr^vỌ/Akhan có nghĩa tiếng Việt là “Váy” hoặc nhưtừ PG ^D /K atak có cách viết khác là P ÍT n /K atak(Cục tác) và r ^ m / K a t a k (Nhựa, mủ) (P.48). Hiệntượng này cũng được thể hiện trong các trường hợpdưới đây: ÍP P 9 # Akan Con cá Akan Để cho Akan Trời, không gian Tiếng Chăm trong cùng một từ không có sự đốilập về trường độ mà nhiều người cứ tưởng là “âmhgắn - âm dài”. Ví dụ: từ laoh hay từ 5° o P /Saong, không có từ nào đối lập về trường độnên không thể không có dấu âm “Dar sa” [&□] đivới dâu âm “Craoh ao” [□ ] mà các bậc tiên nhân đãviết cách đây hàng trăm năm. Hệ thống ngữ âm - âm vị có vai trò quan trọng,các âm vị cũng có chức năng khu biệt nghĩa của từ đốivới ngôn ngữ đơn âm như tiếng Việt, nhưng LangLikuk - Tiền tố đối với ngôn ngữ đa âm như tiếngChăm có vai trò tối quan trọng, bởi chúng có chứcnăng:* Khu biệt nghĩa: ^P o Q /C ak a r (Làm việc),V P o D /D ik a r (Thư ký, bí th ư ...)* N hận diện từ. 9°i/7Dai (Đưa), có Lang Likuk “oP”thành tìr oPQ V có nghĩa là “Lúa”.6* Hình thành thanh điệu: - Từ Ula, Lang Likuk “ư ”, từ mang ửianh điệu“NGANG” - Từ Bala, Lang Likuk “Ba”, tò mang thanli điệu“TRẦM” Trong tập sách này bao gồm những tò về sauđược viết khác hoặc không còn sử dụng nữa. Ví dụ: tò“Pagi”- oPCP (ở trang 254) và “Tagaok”-(ở trang 168) của tò điển Cam - Franẹais. Chúng tôiviết kèm số trang phía sau mục từ bằng ký hiệu (P ...),trong đó chữ p viết tắt của từ “page” (tiếng Pháp cónghĩa là trang), số sau chữ p là số traiig của tò điển cómục từ được biên soạn. Cũng có những từ chúng tôiviết chữ (C) kèm theo ở mục phiên chữ, đó là nhữngtừ được sử dụng trong cộng đồng người Chăm ởCampuchia. Những hiện tượng viết giống nhau, nhưng đọckhác nhau và nghĩa khác nhau như ĨP ro (Núi) với 7ỹ n (Bà nội) và v n (Nói dóc); (Giẫm,đạp) vói (Rủ, cái giạ)... tìù phải căn cứ vàokhả năng kết họp của tít trong ngữ cảnh. Ví dụ: H ândom cek (Mày nói dóc) hay Nyu ndik cek paịe (Nólên núi rồ i)... Tiếng Chăm là loại hình ngôn ngữ đa âm nênkhông phải là ngôn ngữ ghi âm vị. Vì các loại hìnhngôn ngữ ghi âm vị như tiếng Việt, âm tiết hình thànhtheo tuyến tính (Âm đầu + Phần vần) và không baogiờ có ...

Tài liệu được xem nhiều: