Văn hóa doanh nghiệp
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 49.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, trước hết, chúng ta hay đi tìm nguồn gốccủa từ văn hóa. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp - culture hoặc tiếng Đức – kultur đều cóxuất xứ từ chữ Latinh cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt, chăm nom cây lươngthực. Nói gọn lại là vun trồng. Như vậy khi mở rộng nghĩa, cultus có nghĩa là sự vuntrồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệpVăn hóa doanh nghiệp: Nhu cầu thực tiễn trong quản trị doanhnghiệp hiện đạiĐịnh nghĩa về văn hóaĐể hiểu về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, trước hết, chúng ta hay đi tìm nguồn gốccủa từ văn hóa. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp - culture hoặc tiếng Đức – kultur đều cóxuất xứ từ chữ Latinh cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt, chăm nom cây lươngthực. Nói gọn lại là vun trồng. Như vậy khi mở rộng nghĩa, cultus có nghĩa là sự vuntrồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con người.Ở phương Đông, trong tiếng Hán cổ, văn hóa bao hàm ý nghĩa văn là vẻ đẹp của nhântính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con người có thể đạt được do được tu dưỡng của bảnthân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Còn chữ hóa trong văn hóa làviệc đem cái văn (cái đẹp, cái tốt) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thựctiễn. Vậy, văn hóa là nhân hóa hay nhân văn hóa. Đường lối văn trị hay đức trị củaKhổng Tử sử dụng quan điểm này của văn hóa (văn hóa là văn trị giáo hóa, là giáo dục,cảm hóa bằng điển chương, lễ nhạc, không dung hình phạt tàn bạo và cưỡng bức).Như vậy, theo đinh nghĩa của cả phương Tây và phương Đông, văn hóa đều có nghĩacơ bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, đồng nghĩa với việc làm cho conngười và cuộc sống tốt đẹp hơn.Theo định nghĩa hiện đại trong từ điển Webster, Văn hóa là một hệ thống liên kết chặtchẽ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìnhhoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường sống tự nhiênvà xã hội. Theo các học giả phương Tây, văn hóa “là một khuôn mẫu tích hợp cáchành vi con người bao gồm suy nghĩ, lời nói, hành động, và các vật dụng phụ thuộcvào khả năng của con người để học hỏi và chuyển đạt tri thức cho các thế hệ kếtiếp”.Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệpCàng ngày chúng ta đều thấy rằng văn hóa tham gia vào nhiều quá trình hoạt động củacon người, trong đó có văn hóa kinh doanh. Chúng ta đều biết rằng kinh doanh là mộthoạt động cơ bản của con người, xuất hiện với sự trao đổi hàng hóa và thị trường.Mục đích chính của kinh doanh là đem lại lợi ích cho người kinh doanh. Như vậy bảnchất của kinh doanh là kiếm lời. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghềchính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, và do sự phân công lao động xãhội tạo ra. Tuy nhiên, việc kinh doanh thế nào, đem lại lợi ích và giá trị cho ai là thểhiện văn hóa kinh doanh.Sắc thái văn hóa hiện diện trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của kinhdoanh. Sắc thái này được thể hiện qua cách chọn và bố trí máy móc, công nghệ, cáchtổ chức bộ máy nhân sự, cách hình thành quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viêntrong tổ chức cho đến phương thức quản lý kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất.Dù hoạt động kinh doanh không lấy văn hóa làm mục đích trực tiếp nhưng nghệ thuậtkinh doanh, từ việc tạo vốn ban đầu, tìm địa bàn kinh doanh, mặt hàng kinh doanh,cách tiến hành kinh doanh, tiếp thị, dịch vụ hậu mãi,… được “thăng hoa” với nhữngbiểu hiện và giá trị tốt đẹp. Khi đó, kinh doanh là biểu hiện sinh động văn hóa của conngười.Như vậy, bản chất kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với chân, thiện vàmỹ. Ta có khái niệm văn hóa kinh doanh như sau: “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ cácnhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện tronghoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó”.Theo Edgar Schein, “Văn hóa doanh nghiệp gắn liền với văn hoá xã hội. Nó vừa làbước tiến của xã hội, vừa là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hóa doanh nghiệp đòihỏi chú ý đến năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý đến quan hệ giữa người sửdụng lao động với người làm công, tức là quan hệ giữa người với người”. Những nămđầu thập kỷ 70, sự thành công và phát triển rực rỡ của các công ty Nhật đã làm cho cáccông ty Mỹ bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công.Có rất nhiều yếu tố, khái niệm về văn hóa doanh nghiệp được nghiên cứu và đưa ra.Cho đến nay khái niệm sau được coi như được phổ biến và ứng dụng rộng rãi. “Vănhóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị, cơ sở hành vi, niềm tin và mục tiêu đượcchia sẻ và truyền đạt toàn doanh nghiệp và hệ thống này được doanh nghiệp áp dụngtrong quá trình vận hành, tương tác với đối tác bên ngoài và hệ thống bên trong”.Tác động của văn hóa đối với sự phát triển của doanh nghiệpTác động tích cựcVăn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác. Bao gồm nhiều bộ phận và yếu tố tạo thành, vănhóa doanh nghiệp. Khi bước vào một doanh nghiệp, cách khách hàng được chào đón,cách trang trí phòng họp, lễ nghi đón tiếp, cách tổ chức hội họp,... tất thảy đều tạo raphong thái, văn hóa của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanhnghiệp khác. Phong thái đóng vai trò như “không khí và nước”, có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động hàng ngày của doanh ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệpVăn hóa doanh nghiệp: Nhu cầu thực tiễn trong quản trị doanhnghiệp hiện đạiĐịnh nghĩa về văn hóaĐể hiểu về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, trước hết, chúng ta hay đi tìm nguồn gốccủa từ văn hóa. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp - culture hoặc tiếng Đức – kultur đều cóxuất xứ từ chữ Latinh cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt, chăm nom cây lươngthực. Nói gọn lại là vun trồng. Như vậy khi mở rộng nghĩa, cultus có nghĩa là sự vuntrồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con người.Ở phương Đông, trong tiếng Hán cổ, văn hóa bao hàm ý nghĩa văn là vẻ đẹp của nhântính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con người có thể đạt được do được tu dưỡng của bảnthân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Còn chữ hóa trong văn hóa làviệc đem cái văn (cái đẹp, cái tốt) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thựctiễn. Vậy, văn hóa là nhân hóa hay nhân văn hóa. Đường lối văn trị hay đức trị củaKhổng Tử sử dụng quan điểm này của văn hóa (văn hóa là văn trị giáo hóa, là giáo dục,cảm hóa bằng điển chương, lễ nhạc, không dung hình phạt tàn bạo và cưỡng bức).Như vậy, theo đinh nghĩa của cả phương Tây và phương Đông, văn hóa đều có nghĩacơ bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người, đồng nghĩa với việc làm cho conngười và cuộc sống tốt đẹp hơn.Theo định nghĩa hiện đại trong từ điển Webster, Văn hóa là một hệ thống liên kết chặtchẽ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìnhhoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường sống tự nhiênvà xã hội. Theo các học giả phương Tây, văn hóa “là một khuôn mẫu tích hợp cáchành vi con người bao gồm suy nghĩ, lời nói, hành động, và các vật dụng phụ thuộcvào khả năng của con người để học hỏi và chuyển đạt tri thức cho các thế hệ kếtiếp”.Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệpCàng ngày chúng ta đều thấy rằng văn hóa tham gia vào nhiều quá trình hoạt động củacon người, trong đó có văn hóa kinh doanh. Chúng ta đều biết rằng kinh doanh là mộthoạt động cơ bản của con người, xuất hiện với sự trao đổi hàng hóa và thị trường.Mục đích chính của kinh doanh là đem lại lợi ích cho người kinh doanh. Như vậy bảnchất của kinh doanh là kiếm lời. Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh là một nghềchính đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội, và do sự phân công lao động xãhội tạo ra. Tuy nhiên, việc kinh doanh thế nào, đem lại lợi ích và giá trị cho ai là thểhiện văn hóa kinh doanh.Sắc thái văn hóa hiện diện trong toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của kinhdoanh. Sắc thái này được thể hiện qua cách chọn và bố trí máy móc, công nghệ, cáchtổ chức bộ máy nhân sự, cách hình thành quan hệ giao tiếp ứng xử giữa các thành viêntrong tổ chức cho đến phương thức quản lý kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất.Dù hoạt động kinh doanh không lấy văn hóa làm mục đích trực tiếp nhưng nghệ thuậtkinh doanh, từ việc tạo vốn ban đầu, tìm địa bàn kinh doanh, mặt hàng kinh doanh,cách tiến hành kinh doanh, tiếp thị, dịch vụ hậu mãi,… được “thăng hoa” với nhữngbiểu hiện và giá trị tốt đẹp. Khi đó, kinh doanh là biểu hiện sinh động văn hóa của conngười.Như vậy, bản chất kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với chân, thiện vàmỹ. Ta có khái niệm văn hóa kinh doanh như sau: “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ cácnhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện tronghoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó”.Theo Edgar Schein, “Văn hóa doanh nghiệp gắn liền với văn hoá xã hội. Nó vừa làbước tiến của xã hội, vừa là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hóa doanh nghiệp đòihỏi chú ý đến năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý đến quan hệ giữa người sửdụng lao động với người làm công, tức là quan hệ giữa người với người”. Những nămđầu thập kỷ 70, sự thành công và phát triển rực rỡ của các công ty Nhật đã làm cho cáccông ty Mỹ bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành công.Có rất nhiều yếu tố, khái niệm về văn hóa doanh nghiệp được nghiên cứu và đưa ra.Cho đến nay khái niệm sau được coi như được phổ biến và ứng dụng rộng rãi. “Vănhóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị, cơ sở hành vi, niềm tin và mục tiêu đượcchia sẻ và truyền đạt toàn doanh nghiệp và hệ thống này được doanh nghiệp áp dụngtrong quá trình vận hành, tương tác với đối tác bên ngoài và hệ thống bên trong”.Tác động của văn hóa đối với sự phát triển của doanh nghiệpTác động tích cựcVăn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác. Bao gồm nhiều bộ phận và yếu tố tạo thành, vănhóa doanh nghiệp. Khi bước vào một doanh nghiệp, cách khách hàng được chào đón,cách trang trí phòng họp, lễ nghi đón tiếp, cách tổ chức hội họp,... tất thảy đều tạo raphong thái, văn hóa của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanhnghiệp khác. Phong thái đóng vai trò như “không khí và nước”, có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động hàng ngày của doanh ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
marketing tiếp thị- bán hàng kỹ năng bán hàng quản trị kinh doanh kế hoạch kinh doanh kinh doanTài liệu liên quan:
-
45 trang 493 3 0
-
99 trang 416 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 338 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 336 0 0 -
146 trang 323 0 0