Danh mục

Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước những đòi hỏi của thực tiễn

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mời công ty nước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình. Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước những đòi hỏi của thực tiễn Tài Liệu Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước những đòi hỏi của thực tiễn Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trước những đòi hỏi của thực tiễnNhững năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đãquan tâm đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thậmchí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mời công tynước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp chocông ty mình. Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiếnnước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà doanhnghiệp Việt Nam.Khái quát về văn hóa doanh nghiệp1.Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đóđược Nhật Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuynhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào nền vănhóa dân tộc mới phát huy được tối đa hiệu quả. Nhận thứcđược tầm quan trọng của mối quan hệ giữa văn hóa doanhnghiệp với bản sắc văn hóa dân tộc, người ta đã hìnhthành khái niệm văn hóa giao thoa, theo đó, các công tyđa quốc gia luôn biết kết hợp lợi ích của mình với văn hóadoanh nghiệp của nước chủ nhà.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và sự chuyển đổi cơ chế kinhdoanh, các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhànước phải trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ.Doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thịtrường gay gắt nhất thiết phải tiến hành xây dựng văn hóadoanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hòa của quan niệm giátrị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạmhành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý và quytắc chế độ được toàn thể thành viên trong doanh nghiệpchấp nhận, tuân theo. Văn hóa doanh nghiệp lấy việc pháttriển toàn diện con người làm mục tiêu cuối cùng. Cốt lõicủa văn hóa doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp vàquan điểm giá trị của doanh nghiệp.Trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp đều nỗ lựcxây dựng một hệ thống quan điểm giá trị để công nhânviên chức chấp nhận, tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanhnghiệp, một không khí văn hóa tích cực để phát huy thếmạnh văn hóa của tập thể, tăng cường nội lực và sứcmạnh của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là mộtgiai đoạn phát triển của tư tưởng quản lý doanh nghiệphiện đại, thể hiện sự chuyển dịch chiến lược phát triển kỹthuật nhằm tạo nên những sản phẩm hàm chứa hàm lượngvăn hóa cao. Bởi thế, có thể coi văn hóa doanh nghiệp làyếu tố tối quan trọng của thực tiễn doanh nghiệp đươngđại.Văn hóa của quốc gia này nếu muốn bén rễ vào một quốcgia khác, một dân tộc khác mà không ăn khớp với bản sắcvăn hóa dân tộc nước đó tất sẽ bị văn hóa bản địa bàixích, gạt bỏ. Vì thế, văn hóa doanh nghiệp của xí nghiệpdứt khoát phải coi bản sắc văn hóa dân tộc bản địa là cơsở để phát triển. Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là đốinội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạocủa công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợinhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải được xã hội bảnđịa chấp nhận. Cả hai mặt này đều liên quan tới văn hóadân tộc sở tại, liên quan tới quan niệm giá trị, đặc trưnghành vi của dân tộc đó. Nếu doanh nghiệp biết xây dựngvăn hóa doanh nghiệp trên cơ sở bản sắc văn hóa dân tộcmà họ đang sống thì họ sẽ thành công, còn nếu chỉ biết dunhập nguyên xi mô hình văn hóa doanh nghiệp nướcngoài, không gắn kết với văn hóa bản địa, họ sẽ thất bại.2. Mỹ, Nhật là các quốc gia quản lý hiệu quả các doanhnghiệp của mình vì họ biết xây dựng văn hóa doanhnghiệp hợp lý, kích thích được hứng thú lao động và niềmsay mê sáng tạo của công nhân. Điều đó phụ thuộc rất lớnvào việc các nhà quản lý doanh nghiệp biết gắn kết vănhóa doanh nghiệp với văn hóa của nơi sở tại.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, mỗi nước phải biếtlựa chọn một hướng đi đúng đắn để phát triển và quảng báthương hiệu của doanh nghiệp mình. Điều đó có thể thấyrõ khi chúng ta quan sát mô hình quản lý doanh nghiệpNhật Bản. Một mặt, người Nhật tiếp thu cách quản lýdoanh nghiệp và kỹ thuật tiên tiến của Mỹ; mặt khác, cácdoanh nghiệp Nhật đã chú trọng thích đáng đến việc xâydựng văn hóa doanh nghiệp, làm cho bản sắc văn hóa dântộc hòa quyện trong văn hóa doanh nghiệp.Ai cũng biết sau thế chiến thứ hai, trong khi tiếp thu ởquy mô lớn hệ thống lý luận quản lý tiên tiến của Mỹ vàchâu Âu, Nhật Bản đã biết gạt bỏ chủ nghĩa cá nhân vàchủ nghĩa tự do vốn là cơ sở của lý luận quản lý Âu, Mỹđể giữ lại văn hóa quản lý kiểu gia tộc. Vì sao vậy? Vìchủ nghĩa tự do và chủ nghĩa cá nhân xung đột với vănhóa truyền thống của Nhật Bản. Văn hóa Nhật Bản suycho cùng hòa đồng gắn bó mật thiết với tinh thần “trungthành hiếu đễ” của Khổng Tử. Với sự lựa chọn khônngoan đó, các doanh nghiệp Nhật Bản đã làm cho văn hóadoanh nghiệp hòa nhập với bản sắc văn hóa dân tộc, sángtạo ra hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản. Cốt lõicủa quản lý Nhật Bản là chế độ làm việc suốt đời, trật tựcông lao hằng năm, công đoàn nằm trong nội bộ doanhnghiệp. Đây thực sự là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: