Văn hóa doanh nghiệp - yếu tố nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các doanh nghiệp đang sử dụng văn hóa như công cụ và mục tiêu trong phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành du lịch. Một trong những thành phần có vai trò quan trọng bậc nhất, chiếm vị trí trung tâm, đặc trưng cho kinh doanh du lịch đó là kinh doanh lữ hành. Có hai doanh nghiệp lữ hành cùng kinh doanh chương trình du lịch tới cùng một điểm đến trong cùng một thời gian thì thì dịch vụ của hai doanh nghiệp đó sẽ được cung cấp là gần như ngang nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp - yếu tố nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhTRAO ĐỔIVĂN HÓA DOANH NGHIỆP - YẾU TỐ NÂNG CAOSỨC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNHNGUYỄN THỊ KIM THÌNTóm tắtNgày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” đang được xã hội rất quan tâm, đặc biệt là các doanhnghiệp. Các doanh nghiệp đang sử dụng văn hóa như công cụ và mục tiêu trong phát triển doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành du lịch. Một trong những thành phần có vai trò quantrọng bậc nhất, chiếm vị trí trung tâm, đặc trưng cho kinh doanh du lịch đó là kinh doanh lữ hành. Cóhai doanh nghiệp lữ hành cùng kinh doanh chương trình du lịch tới cùng một điểm đến trong cùngmột thời gian thì thì dịch vụ của hai doanh nghiệp đó sẽ được cung cấp là gần như ngang nhau. Vì thếlúc này thì thành phần giúp họ để hơn được đối thủ cạnh tranh chính là đội ngũ hướng dẫn viên, dịchvụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi.... những yếu tố đó tạo nên chất lượng phục vụ của doanh nghiệp,được hình thành trong quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp, cạnh tranh, phát triển bền vững, kinh doanh lữ hành.AbstractToday, the term “corporate culture” is paid attention by the society, especially by businesses.Businesses are using culture as a tool and target in business development especially businesses intourism industry. One of the most important components, accounting the center position, which istypical of travel business is traveling business. Two traveling businesses providing traveling programsto the same destination at the same time, the services of the two companies will be provided almostequally. So in this case, the ingredients help them to gain more competition is a team of guides,customer and after-sale service.... These factors create quality of the business’s services, which is formedin the process of building corporate culture..Keyword: Corporate culture, competition, stable development, traveling business.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệpThuật ngữ “văn hóa doanh nghiệp”(VHDN) đã ra đời tại các nước Âu Mỹ vào nửa sau thế kỷ XX, khi ngườita nhận ra rằng, thế giới đã và đang thay đổinhanh đến chóng mặt, các hình thái hoạtđộng sống của con người trở nên phong phú,nhu cầu chia sẻ những mục tiêu khát vọng,các giá trị chung (nhân tố quan trọng cấuSố 4 - Tháng 6 - 2013thành văn hóa) ngày càng gia tăng trong xãhội phát triển. Trong sự phát triển kinh tế xãhội, người ta bỗng thức nhận ra rằng: côngviệc kinh doanh xưa kia chỉ chạy theo động cơ“lợi nhuận” thì ngày nay nó có thể và cần phảicó thêm định hướng văn hóa. Thuật ngữ “vănhóa kinh doanh” đã ra đời trong sự nhận thứcmới mẻ này. Văn hóa kinh doanh được vậnhành trong một doanh nghiệp (hay một côngVĂN HÓANGHIÊN CỨU57VĂN HÓANGHIÊN CỨUty) thì gọi là “văn hóa doanh nghiệp” (hay vănhóa công ty). Hiện nay, quan niệm về văn hóadoanh nghiệp rất đa dạng, tùy theo góc nhìn(cách tiếp cận) mà mỗi người lại có cách hiểu,cách giải thích khác nhau. Dù tiếp cận ở góc độnào thì các định nghĩa đều thống nhất quanđiểm rằng: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộnhững giá trị (dưới dạng vật thể hay phi vậtthể) và các chuẩn mực do doanh nghiệp tạora trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó tácđộng đến tình cảm, lý trí và hành vi của cácthành viên trong doanh nghiệp, nó trở thànhbản sắc riêng có của doanh nghiệp, tạo nên sựphát triển bền vững của doanh nghiệp.Như vậy, chức năng chủ yếu của VHDN làtạo nên sự thống nhất của mọi thành viêntrong doanh nghiệp. Ngoài ra, VHDN đảm bảosự hài hoà giữa lợi ích tập thể với lợi ích cánhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vaitrò của mình theo đúng định hướng chungcủa doanh nghiệp. Nhìn chung, VHDN độngviên nghị lực và ý chí của các thành viên trongdoanh nghiệp và hướng tinh thần đó vào việcphấn đấu cho mục đích của doanh nghiệp.Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gaygắt của nền kinh tế thị trường và xu hướngtoàn cầu hóa, các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển, phải liên tục tìm tòi những cáimới, sáng tạo và thay đổi thực tế. Làm thế nàođể doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, pháthuy nguồn lực con người nhằm phát triển bềnvững. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xâydựng và duy trì một nền nếp văn hóa đặc thù.Có thể khẳng định văn hóa doanh nghiệp là tàisản vô hình của mỗi doanh nghiệp, đóng vaitrò nâng cao sức cạnh tranh và làm cho doanhnghiệp phát triển bền vững.2. Các thành tố của văn hóa doanh nghiệpMỗi doanh nghiệp được thành lập để thựchiện mục đích do nhà kinh doanh đặt ra. Phươngthức thực hiện mục đích kinh doanh trong doanhnghiệp đã tạo ra cho doanh nghiệp một sắc thái58Số 4 - Tháng 6 - 2013văn hóa riêng, một vị thế riêng. Xét từ góc độ ấy,chúng ta xác định văn hóa như một hệ thống cấutrúc đặc thù, đặc trưng cho doanh nghiệp. Cấutrúc của VHDN bao gồm 5 thành tố chính:Một là, triết lý kinh doanh hay còn gọi làđạo lý kinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa doanh nghiệp - yếu tố nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhTRAO ĐỔIVĂN HÓA DOANH NGHIỆP - YẾU TỐ NÂNG CAOSỨC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNHNGUYỄN THỊ KIM THÌNTóm tắtNgày nay, cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” đang được xã hội rất quan tâm, đặc biệt là các doanhnghiệp. Các doanh nghiệp đang sử dụng văn hóa như công cụ và mục tiêu trong phát triển doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành du lịch. Một trong những thành phần có vai trò quantrọng bậc nhất, chiếm vị trí trung tâm, đặc trưng cho kinh doanh du lịch đó là kinh doanh lữ hành. Cóhai doanh nghiệp lữ hành cùng kinh doanh chương trình du lịch tới cùng một điểm đến trong cùngmột thời gian thì thì dịch vụ của hai doanh nghiệp đó sẽ được cung cấp là gần như ngang nhau. Vì thếlúc này thì thành phần giúp họ để hơn được đối thủ cạnh tranh chính là đội ngũ hướng dẫn viên, dịchvụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi.... những yếu tố đó tạo nên chất lượng phục vụ của doanh nghiệp,được hình thành trong quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp, cạnh tranh, phát triển bền vững, kinh doanh lữ hành.AbstractToday, the term “corporate culture” is paid attention by the society, especially by businesses.Businesses are using culture as a tool and target in business development especially businesses intourism industry. One of the most important components, accounting the center position, which istypical of travel business is traveling business. Two traveling businesses providing traveling programsto the same destination at the same time, the services of the two companies will be provided almostequally. So in this case, the ingredients help them to gain more competition is a team of guides,customer and after-sale service.... These factors create quality of the business’s services, which is formedin the process of building corporate culture..Keyword: Corporate culture, competition, stable development, traveling business.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệpThuật ngữ “văn hóa doanh nghiệp”(VHDN) đã ra đời tại các nước Âu Mỹ vào nửa sau thế kỷ XX, khi ngườita nhận ra rằng, thế giới đã và đang thay đổinhanh đến chóng mặt, các hình thái hoạtđộng sống của con người trở nên phong phú,nhu cầu chia sẻ những mục tiêu khát vọng,các giá trị chung (nhân tố quan trọng cấuSố 4 - Tháng 6 - 2013thành văn hóa) ngày càng gia tăng trong xãhội phát triển. Trong sự phát triển kinh tế xãhội, người ta bỗng thức nhận ra rằng: côngviệc kinh doanh xưa kia chỉ chạy theo động cơ“lợi nhuận” thì ngày nay nó có thể và cần phảicó thêm định hướng văn hóa. Thuật ngữ “vănhóa kinh doanh” đã ra đời trong sự nhận thứcmới mẻ này. Văn hóa kinh doanh được vậnhành trong một doanh nghiệp (hay một côngVĂN HÓANGHIÊN CỨU57VĂN HÓANGHIÊN CỨUty) thì gọi là “văn hóa doanh nghiệp” (hay vănhóa công ty). Hiện nay, quan niệm về văn hóadoanh nghiệp rất đa dạng, tùy theo góc nhìn(cách tiếp cận) mà mỗi người lại có cách hiểu,cách giải thích khác nhau. Dù tiếp cận ở góc độnào thì các định nghĩa đều thống nhất quanđiểm rằng: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộnhững giá trị (dưới dạng vật thể hay phi vậtthể) và các chuẩn mực do doanh nghiệp tạora trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó tácđộng đến tình cảm, lý trí và hành vi của cácthành viên trong doanh nghiệp, nó trở thànhbản sắc riêng có của doanh nghiệp, tạo nên sựphát triển bền vững của doanh nghiệp.Như vậy, chức năng chủ yếu của VHDN làtạo nên sự thống nhất của mọi thành viêntrong doanh nghiệp. Ngoài ra, VHDN đảm bảosự hài hoà giữa lợi ích tập thể với lợi ích cánhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vaitrò của mình theo đúng định hướng chungcủa doanh nghiệp. Nhìn chung, VHDN độngviên nghị lực và ý chí của các thành viên trongdoanh nghiệp và hướng tinh thần đó vào việcphấn đấu cho mục đích của doanh nghiệp.Trong tình hình cạnh tranh ngày càng gaygắt của nền kinh tế thị trường và xu hướngtoàn cầu hóa, các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển, phải liên tục tìm tòi những cáimới, sáng tạo và thay đổi thực tế. Làm thế nàođể doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, pháthuy nguồn lực con người nhằm phát triển bềnvững. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xâydựng và duy trì một nền nếp văn hóa đặc thù.Có thể khẳng định văn hóa doanh nghiệp là tàisản vô hình của mỗi doanh nghiệp, đóng vaitrò nâng cao sức cạnh tranh và làm cho doanhnghiệp phát triển bền vững.2. Các thành tố của văn hóa doanh nghiệpMỗi doanh nghiệp được thành lập để thựchiện mục đích do nhà kinh doanh đặt ra. Phươngthức thực hiện mục đích kinh doanh trong doanhnghiệp đã tạo ra cho doanh nghiệp một sắc thái58Số 4 - Tháng 6 - 2013văn hóa riêng, một vị thế riêng. Xét từ góc độ ấy,chúng ta xác định văn hóa như một hệ thống cấutrúc đặc thù, đặc trưng cho doanh nghiệp. Cấutrúc của VHDN bao gồm 5 thành tố chính:Một là, triết lý kinh doanh hay còn gọi làđạo lý kinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành Du lịch lữ hành Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 292 0 0
-
8 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
92 trang 213 3 0
-
10 trang 179 0 0
-
77 trang 176 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 139 0 0