Văn hóa đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với Pháp: Một số thành tựu, hạn chế và triển vọng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam và Pháp có mối giao lưu văn hoá lâu đời, đặc biệt kể từ khi Việt Nam và Pháp đặt quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1973, văn hoá đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ ngoại giao với Pháp ngày một phát triển, đặc biệt từ năm 1989 đến nay. Bài viết làm rõ những thành tựu và hạn chế của thực tiễn này nhằm dự báo triển vọng phát triển văn hoá đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với Pháp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với Pháp: Một số thành tựu, hạn chế và triển vọng58 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường đổihọc Đại ● Research-Exchange of opinion Mở Hà Nội 71 (9/2020) 58-62 VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI PHÁP: MỘT SỐ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ TRIỂN VỌNG Lê Trọng Thưởng* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/3/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/9/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/9/2020 Tóm tắt: Việt Nam và Pháp có mối giao lưu văn hoá lâu đời, đặc biệt kể từ khi Việt Namvà Pháp đặt quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1973, văn hoá đối ngoại của Việt Namtrong quan hệ ngoại giao với Pháp ngày một phát triển, đặc biệt từ năm 1989 đến nay. Đâylà thời kỳ Việt Nam vượt qua sự bao vây, cấm vận của các nước lớn. Bài viết làm rõ nhữngthành tựu và hạn chế của thực tiễn này nhằm dự báo triển vọng phát triển văn hoá đối ngoạicủa Việt Nam trong quan hệ với Pháp trong thời gian tới. Từ khoá: Văn hoá đối ngoại, quan hệ ngoại giao, Việt Nam, Pháp. 1. Những thành tựu phát triển Từ khi Trung tâm văn hoá Việt Namvăn hoá đối ngoại của Việt Nam trong tại Pháp được thành lập (theo Hiệp địnhquan hệ với Pháp về các trung tâm văn hoá, tháng 11/2009) Thực tiến văn hoá đối ngoại của Việt các hoạt động văn hoá (âm nhạc, mỹ thuật,Nam trong quan hệ với Pháp từ năm 1989 điện ảnh, văn học, di sản, v.v..) được giớiđến năm 2019 cho thấy văn hoá đối ngoại thiệu đến công chúng Pháp nhiều hơn,của Việt Nam tiếp tục phát triển, đóng góp từ đó những giá trị truyền thống của dânquan trọng vào phát triển quan hệ Việt tộc Việt Nam được lan toả nhiều hơn đếnNam và Pháp, cụ thể là: nhân dân Pháp. Thứ nhất, văn hoá đối ngoại của Hai bên đều mong muốn tiếp tục phátViệt Nam trong quan hệ với Pháp đã góp triển văn hóa Việt Nam tại Pháp cũng nhưphần đưa quan hệ văn hoá Việt – Pháp trở văn hóa Pháp tại Việt Nam. Trong lĩnh vựcthành một phần quan trọng trong quan hệ đào tạo, phía Pháp muốn tiếp nhận thêmđối ngoại giữa Việt Nam và Pháp. nhiều sinh viên Việt Nam sang học tập Thứ hai, Pháp tích cực hỗ trợ đắc trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là khoalực, hiệu quả trong giao lưu, quảng bá và học - kỹ thuật. Ngoài ra, Pháp tích cực phátphát triển văn hoá Việt Nam ở Pháp và văn triển hợp tác văn hoá với Việt Nam trên cơhoá Pháp ở Việt Nam. sở trao đổi và phổ biến kiến thức.* Vụ Hợp tác quốc tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 59 Thực tiễn trên cho thấy quan hệ Bên cạnh đó, quan hệ Việt Nam –văn hoá Việt – Pháp ngày càng phát triển; Pháp từ trước đến nay được đánh giá làchính phủ Pháp dành ưu tiên hỗ trợ cho có thể mạnh về văn hoá, giáo dục và hiệnchính sách hội nhập văn hóa của Việt Nam tại, văn hoá, giáo dục vẫn là một ưu tiênvới phương châm khẳng định, tôn trọng sự trong quan hệ hai nước”. Hàng năm, Phápđa dạng văn hoá Việt Nam. Những kết quả duy trì ngân sách hợp tác văn hoá, khoađạt được này ngày càng đóng góp to lớn học và kỹ thuật dành cho Việt Nam trịvào sự phát triển quan hệ đối ngoại giữa giá “khoảng 10 triệu euro, tập trung vàoViệt Nam và Pháp nói chung và văn hoá các lĩnh vực giảng dạy và phát triển tiếngđối ngoại Việt Nam trong quan hệ Việt - Pháp, đào tạo nguồn nhân lực ở bậc đạiPháp nói riêng. học… Mỗi năm, Pháp cấp cho Việt Nam khoảng 100 xuất học bổng cao học …, hỗ Thứ ba, văn hoá đối ngoại của Việt trợ thực hiện kế hoạch đào tạo 10.000 tiếnNam trong quan hệ với Pháp đã góp phần sĩ từ nay đến năm 2020 của Việt Nam”.xây dựng hình ảnh Việt Nam tốt đẹp trêntrường quốc tế, thông qua đó, Việt Nam Ngoài ra, Pháp chia sẻ, ủng hộ lậptăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện trường nhất quản của Việt Nam là giảivới EU nhất là trên lĩnh v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với Pháp: Một số thành tựu, hạn chế và triển vọng58 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường đổihọc Đại ● Research-Exchange of opinion Mở Hà Nội 71 (9/2020) 58-62 VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI PHÁP: MỘT SỐ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ TRIỂN VỌNG Lê Trọng Thưởng* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/3/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/9/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/9/2020 Tóm tắt: Việt Nam và Pháp có mối giao lưu văn hoá lâu đời, đặc biệt kể từ khi Việt Namvà Pháp đặt quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1973, văn hoá đối ngoại của Việt Namtrong quan hệ ngoại giao với Pháp ngày một phát triển, đặc biệt từ năm 1989 đến nay. Đâylà thời kỳ Việt Nam vượt qua sự bao vây, cấm vận của các nước lớn. Bài viết làm rõ nhữngthành tựu và hạn chế của thực tiễn này nhằm dự báo triển vọng phát triển văn hoá đối ngoạicủa Việt Nam trong quan hệ với Pháp trong thời gian tới. Từ khoá: Văn hoá đối ngoại, quan hệ ngoại giao, Việt Nam, Pháp. 1. Những thành tựu phát triển Từ khi Trung tâm văn hoá Việt Namvăn hoá đối ngoại của Việt Nam trong tại Pháp được thành lập (theo Hiệp địnhquan hệ với Pháp về các trung tâm văn hoá, tháng 11/2009) Thực tiến văn hoá đối ngoại của Việt các hoạt động văn hoá (âm nhạc, mỹ thuật,Nam trong quan hệ với Pháp từ năm 1989 điện ảnh, văn học, di sản, v.v..) được giớiđến năm 2019 cho thấy văn hoá đối ngoại thiệu đến công chúng Pháp nhiều hơn,của Việt Nam tiếp tục phát triển, đóng góp từ đó những giá trị truyền thống của dânquan trọng vào phát triển quan hệ Việt tộc Việt Nam được lan toả nhiều hơn đếnNam và Pháp, cụ thể là: nhân dân Pháp. Thứ nhất, văn hoá đối ngoại của Hai bên đều mong muốn tiếp tục phátViệt Nam trong quan hệ với Pháp đã góp triển văn hóa Việt Nam tại Pháp cũng nhưphần đưa quan hệ văn hoá Việt – Pháp trở văn hóa Pháp tại Việt Nam. Trong lĩnh vựcthành một phần quan trọng trong quan hệ đào tạo, phía Pháp muốn tiếp nhận thêmđối ngoại giữa Việt Nam và Pháp. nhiều sinh viên Việt Nam sang học tập Thứ hai, Pháp tích cực hỗ trợ đắc trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là khoalực, hiệu quả trong giao lưu, quảng bá và học - kỹ thuật. Ngoài ra, Pháp tích cực phátphát triển văn hoá Việt Nam ở Pháp và văn triển hợp tác văn hoá với Việt Nam trên cơhoá Pháp ở Việt Nam. sở trao đổi và phổ biến kiến thức.* Vụ Hợp tác quốc tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 59 Thực tiễn trên cho thấy quan hệ Bên cạnh đó, quan hệ Việt Nam –văn hoá Việt – Pháp ngày càng phát triển; Pháp từ trước đến nay được đánh giá làchính phủ Pháp dành ưu tiên hỗ trợ cho có thể mạnh về văn hoá, giáo dục và hiệnchính sách hội nhập văn hóa của Việt Nam tại, văn hoá, giáo dục vẫn là một ưu tiênvới phương châm khẳng định, tôn trọng sự trong quan hệ hai nước”. Hàng năm, Phápđa dạng văn hoá Việt Nam. Những kết quả duy trì ngân sách hợp tác văn hoá, khoađạt được này ngày càng đóng góp to lớn học và kỹ thuật dành cho Việt Nam trịvào sự phát triển quan hệ đối ngoại giữa giá “khoảng 10 triệu euro, tập trung vàoViệt Nam và Pháp nói chung và văn hoá các lĩnh vực giảng dạy và phát triển tiếngđối ngoại Việt Nam trong quan hệ Việt - Pháp, đào tạo nguồn nhân lực ở bậc đạiPháp nói riêng. học… Mỗi năm, Pháp cấp cho Việt Nam khoảng 100 xuất học bổng cao học …, hỗ Thứ ba, văn hoá đối ngoại của Việt trợ thực hiện kế hoạch đào tạo 10.000 tiếnNam trong quan hệ với Pháp đã góp phần sĩ từ nay đến năm 2020 của Việt Nam”.xây dựng hình ảnh Việt Nam tốt đẹp trêntrường quốc tế, thông qua đó, Việt Nam Ngoài ra, Pháp chia sẻ, ủng hộ lậptăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện trường nhất quản của Việt Nam là giảivới EU nhất là trên lĩnh v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá đối ngoại Quan hệ ngoại giao Giao lưu văn hoá Phát triển văn hoá Việt Nam Hợp tác kinh tế Pháp - Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 257 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Một số giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống 'xâm lăng văn hóa' ở Việt Nam hiện nay
5 trang 167 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 90 0 0 -
82 trang 77 0 0
-
10 trang 51 0 0
-
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 45 1 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 44 0 0