Văn hóa học - Quan điểm tiếp cận liên ngành - PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa học - Quan điểm tiếp cận liên ngành - PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên VĂN HÓA HỌC – QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH PGS. TS. Nguyễn Tri Nguyên (Trần Phú Huệ Quang lược ghi) Ngày 10/9/2011 PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên trình bày phần thứ hai trong chương trình báo cáo, chuyên đề: “Văn hóa học – quan điểm tiếp cận liên ngành”. Dưới đây là phần lược ghi báo cáo của PGS.TS. Nguyễn Tri Nguyên. M ở đ ầu- Văn hóa học gần gũi với nhân học văn hóa, một khoa học tổ hợp được nhữngthành tựu của xã hội học văn hóa và dân tộc học,- Về tính khái quát cao, nó gần gũi với triết học văn hóa.- Văn hóa học là một khoa học định hình vào cuối thế kỷ 20; là một khoa học phứctạp và đa dạng, nó đòi hỏi một phương pháp nghiên cứu liên ngành và xuyênngành.- Điều này đòi hỏi cần phải có hệ thống khái niệm và phạm trù cơ bản giúp ngườinghiên cứu có những công cụ để tư duy và xem xét các hiện tượng, quá trình vàquy luật văn hóa. Chương I: Văn hóa – đối tượng của Văn hóa học- Nhân loại học có đối tượng là cái nhân loại (anthropos),- Dân tộc học có đối tượng là cái dân tộc (ethnos),- Xã hội học có đối tượng là cái xã hội (socialité)- Văn hóa học có đối tượng là cái văn hóa (cultural) với tư cách là cái tổng thể cáchình thái giá trị, chuẩn mực và biểu tượng chi phối cái nhân lọai, cái dân tộc, cáixã hội và cái cá nhân. => Quan hệ giữa chúng là mối quan hệ giữa cái tổng thể vàcái cục bộ. 1. Văn hóa với tư cách là thế giới ý niệm của con người+ Văn hóa học sử dụng khái niệm văn hoá như một khái niệm lý giải bản chất sựtồn tại của con người như là thực hiện sáng tạo và tự do.+ Khái niệm văn hoá chỉ mối quan hệ phổ quát của con người đối với thế giới, mốiquan hệ mà thông qua đó con người sáng tạo ra thế giới và chính bản thân mình.=> Ý niệm: đó là nội dung sự tồn tại của con người (kể cả nội tâm) được lấy ratrong một vai trò đặc biệt: vai trò là trung gian trong mối quan hệ giữa con ngườivới thế giới và bản thân mình. Ý niệm xác định những gì chúng ta tìm và những gìchúng ta khám phá ra trong thế giới và trong bản thân+ Cần phân biệt ý niệm với ý nghĩa: ý nghĩa là khái niệm hoặc hình ảnh được thểhiện bằng vật thể. Cho dù ý niệm có được thể hiện bằng hình ảnh hoặc khái niệmchăng nữa thì tự bản thân nó không nhất thiết phải được thể hiện bằng vật thể.+ ý niệm không phải bao giờ cũng được con người nhận thức và không phải bất kỳý niệm nào cũng có thể biểu hiện một cách hợp lý: đa số ý niệm ẩn giấu trongchốn vô thức sâu thẳm của tâm hồn. Nhưng ngay cả những ý niệm đó cũng có thểcó được ý nghĩa chung nếu hợp nhất nhiều người lại và trở thành cơ sở của nhữngý niệm và tình cảm của họ. Chính những ý niệm như vậy tạo thành văn hoá.+ Con người bao trùm những ý niệm này lên khắp thế giới và thế giới hiện lêntrước con người trong toàn bộ giá trị nhân loại chung của mình...=> Như vậy, cả thế giới biến thành vật mang những ý niệm của con người, thànhthế giới của văn hoá. 2. Những dạng biểu tượng của văn hóa- Con người thể hiện những ý nghĩ và tình cảm của mình nhờ các ký hiệu- Văn hóa được thể hiện trong các biểu tượng- Dân tộc có nền VH phong phú bao nhiêu hệ thống biểu tượng phong phú bấynhiêu.- Biểu tượng là ký hiệu, nhưng là loại ký hiệu hoàn toàn đặc biệt.- Nếu ký hiệu đơn giản và có thể ví như cánh cửa đi vào thế giới vật thể của các ýnghĩa (các hình ảnh và khái niệm), thì biểu tượng là cánh cửa dẫn vào thế giới phivật thể của các ý niệm.- Các biểu tượng trở thành biểu hiện của văn hoá không phải tự thân, mà chỉ có thểthông qua tính tích cực sáng tạo của con người => không thể xác định khái niệmvăn hoá chỉ thông qua các biểu tượng, không thể đồng nhất văn hoá và thế giớibiểu tượng.- Trong phạm vi tâm lý học: biểu tượng được chia làm hai cấp độ là biểu tượngtrực quan và biểu tượng phi trực quan.=> Biểu tượng văn hóa thuộc loại biểu tượng phi trực quan tức là biểu tượng củatrí tưởng tượng. 3. Con người với tư cách là chủ thể sáng tạo và là tạo vật của văn hóa- Con người là chủ thể sáng tạo và chỉ nhờ đó con ngưòi mới là sản phẩm sáng tạocủa văn hoá.- Bên ngoài văn hoá thì con người không thể tự thể hiện mình với tư cách là conngười, không thể thực hiện tiềm năng tinh thần của mình. Nhưng tính đến cùng thìgiá trị của văn hoá là yếu tố phát sinh từ giá trị tự thân của con người. 4. Những hình thức cơ bản của văn hóa tinh thần- Thần thoại: là thước đo đời sống tinh thần của con người. Bản chất chung nhấtcủa thần thoại là ở chỗ nó làm con người trên cơ sở ý niệm vô thức gần gũi hơnvới các sức mạnh của sự tồn tại trực tiếp, dù đấy là sự tồn tại của tự nhiên hay xãhội.- Tôn giáo:+ Con người không còn tìm kiếm những cơ sở tồn tại của mình trong đời sống trựctiếp của tự nhiên nữa. Các đấng thần linh của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa học Quan điểm tiếp cận liên ngành Đối tượng của văn hóa học Trường phái tiền cận văn hóa học Cấu trúc văn hóa Phương diện liên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
12 trang 153 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
16 trang 135 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 44 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 42 0 0 -
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 40 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
Nghệ thuật họa chữ Việt - NXB Văn nghệ TP.HCM
71 trang 36 0 0 -
168 trang 35 0 0
-
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
48 trang 33 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 32 0 0 -
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
6 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá đình Chèm (xã Thuỵ Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội)
93 trang 31 0 0 -
123 bài dân ca ba miền - Nhạc Dân ca ba miền
177 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 2
216 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 30 0 0