Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp sáng tạo tri thức - bài học từ Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy hiện nay, các doanh nghiệp đều muốn hướng tới sự phát triển bền vững nhưng để đạt được kết quả đó lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng. Văn hóa kinh doanh được xem như là một trong những yếu tố quan trọng nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp sáng tạo tri thức - bài học từ Nhật Bản ts. trần hoài nam - ths. nguyễn minh đức 63 VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SÁNG TẠO TRI THỨC - BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN TS. Trần Hoài Nam, ThS. Nguyễn Minh Đức Đại học Thương mại Hà Nội TÓM TẮT Hiện nay, các doanh nghiệp đều muốn hướng tới sự phát triển bền vững nhưng để đạt được kết quả đó lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng. Văn hóa kinh doanh được xem như làmột trong những yếu tố quan trọng nhất. Nhắc đến văn hóa kinh doanh không thể không nhắc đến các doanh nghiệp sáng tạo tri thức Nhật Bản.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ chính là những thành công điển hình trên thế giới nhờ sự đề cao và chú trọng vào văn hóa kinh doanh. Với sự tương đồng trong văn hóa và con người của hai nước, thành công từ các doanh nghiệp sáng tạo tri thức Nhật Bản sẽ là những bài học giúp đưa ra giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: văn hóa kinh doanh; doanh nghiệp sáng tạo tri thức; quản trị tri thức 1. Khái quát về văn hóa kinh doanh. của tổ chức hoặc cá nhân thông qua các hoạt Khái niệm động thương mại như bán hàng, sản xuất, quảng cáo,... nhằm thu lại lợi nhuận. Trong cuốn Văn hóa nguyên thủy, tác giả Edward Burnett Tylor (1871) đã đưa ra khái Như vậy, có thể hiểu khái niệm văn hóa niệm được nhiều người chấp nhận và sử dụng kinh doanh là: rộng rãi là:“Văn hóa là một tổng thể phức “Văn hóa kinh doanh là một hệ thống tạp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong năng, thói quen, tập quán mà con người đạt quá trình kinh doanh, được thể hiện trong các được với tư cách là thành viên của một xã ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng hội” [4]. Có thể thấy văn hóa là một khái đồng hay một khu vực”. [1] niệm rất rộng, thậm chí là có tới hàng trăm “Văn hóa kinh doanh là những giá trị khái niệm về văn hóa trong những lĩnh vực văn hóa gắn với hoạt động kinh doanh một khác nhau. Tuy nhiên, dù trong lĩnh vực nào, món hàng hóa cụ thể (thương phẩm/dịch vụ) các khái niệm đều thống nhất rằng văn hóa trong toàn cảnh mọi mối quan hệ văn hóa - xã và con ngườilà không thể tách rời, văn hóa là hội khác nhau của nó. [2] con người sáng tạo ra, đúc kết thành tri thức, Từ các khái niệm nêu trên, chúng tôi cho con người lại sử dụng văn hóa và tri thức đó rằng:”Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá để làm nền tảng, mục tiêu trong các hoạt động trị văn hóa, tri thức được doanh nghiệp sáng đời sống của mình. Kinh doanh được hiểu là tạo, tiếp thu và sử dụng để tạo nên bản sắc “tổ chức việc sản xuất, buôn bán sao cho sinh kinh doanh cho riêng mình trong xã hội”. lời” [5]. Như vậy, kinh doanh là hoạt động Theo quan điểm này, văn hóa kinh doanh của Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 64 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam doanh nghiệp bao gồm những giá trị văn hóa và sự coi trọng của doanh nghiệp đối với các có sẵn, được doanh nghiệp tiếp thu, lĩnh hội, giá trị tốt đẹp, trách nhiệm với xã hội, với và những giá trị văn hóa được doanh nghiệp khách hàng và đối tác. Thể hiện uy tín của sáng tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanh nghiệp trên thương trường, định hướng doanh. hoạt động kinh doanh theo cái đúng, cái đẹp Bản chất và vai trò của văn hóa kinh và đem lại ích lợi đối với xã hội. Chính vì doanh vậy, văn hóa kinh doanh còn được coi là một khía cạnh trong văn hóa xã hội nói chung. Văn hóa kinh doanh là những giá trị văn hóa gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh 2.Văn hóa kinh doanh của các doanh doanh của doanh nghiệp; Do đó, xét về bản nghiệp sáng tạo tri thức. chất, văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh bao trùm rất nhiều bao gồm các yếu tố: triết lý kinh doanh, đạo hoạt động trong và ngoài doanh nghiệp như đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa quản trị, sản xuất, nghiên cứu... Song bản doanh nghiệp và văn hóa ứng xử trong hoạt thân nó chịu sự tác động và chi phối của chính động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu các yếu tố môi trường, con người, quá trình tố riêng biệt này có những điểm giao thoavới quản trị, sản xuất,... Mỗi một doanh nghiệp nhau, tạo nên một thể thống nhất là văn hóa có những yếu tố, điều kiện khác nhau sẽ hình kinh doanh của doanh nghiệp. Hình 1 dưới thành nên văn hóa kinh doanh khác nhau. Vì đây thể hiện sự giao thoa các yếu tố của văn vậy, có thể khẳng định văn hóa kinh doanh hóa kinh doanh. là một phần vốn tri thức của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sáng tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình. Do đó, việc xây dựng, sử dụng và phổ biến tri thức trong doanh nghiệp có tính chất quyết định tới việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp sáng tạo tri thức - bài học từ Nhật Bản ts. trần hoài nam - ths. nguyễn minh đức 63 VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SÁNG TẠO TRI THỨC - BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN TS. Trần Hoài Nam, ThS. Nguyễn Minh Đức Đại học Thương mại Hà Nội TÓM TẮT Hiện nay, các doanh nghiệp đều muốn hướng tới sự phát triển bền vững nhưng để đạt được kết quả đó lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng. Văn hóa kinh doanh được xem như làmột trong những yếu tố quan trọng nhất. Nhắc đến văn hóa kinh doanh không thể không nhắc đến các doanh nghiệp sáng tạo tri thức Nhật Bản.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ chính là những thành công điển hình trên thế giới nhờ sự đề cao và chú trọng vào văn hóa kinh doanh. Với sự tương đồng trong văn hóa và con người của hai nước, thành công từ các doanh nghiệp sáng tạo tri thức Nhật Bản sẽ là những bài học giúp đưa ra giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: văn hóa kinh doanh; doanh nghiệp sáng tạo tri thức; quản trị tri thức 1. Khái quát về văn hóa kinh doanh. của tổ chức hoặc cá nhân thông qua các hoạt Khái niệm động thương mại như bán hàng, sản xuất, quảng cáo,... nhằm thu lại lợi nhuận. Trong cuốn Văn hóa nguyên thủy, tác giả Edward Burnett Tylor (1871) đã đưa ra khái Như vậy, có thể hiểu khái niệm văn hóa niệm được nhiều người chấp nhận và sử dụng kinh doanh là: rộng rãi là:“Văn hóa là một tổng thể phức “Văn hóa kinh doanh là một hệ thống tạp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong năng, thói quen, tập quán mà con người đạt quá trình kinh doanh, được thể hiện trong các được với tư cách là thành viên của một xã ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng hội” [4]. Có thể thấy văn hóa là một khái đồng hay một khu vực”. [1] niệm rất rộng, thậm chí là có tới hàng trăm “Văn hóa kinh doanh là những giá trị khái niệm về văn hóa trong những lĩnh vực văn hóa gắn với hoạt động kinh doanh một khác nhau. Tuy nhiên, dù trong lĩnh vực nào, món hàng hóa cụ thể (thương phẩm/dịch vụ) các khái niệm đều thống nhất rằng văn hóa trong toàn cảnh mọi mối quan hệ văn hóa - xã và con ngườilà không thể tách rời, văn hóa là hội khác nhau của nó. [2] con người sáng tạo ra, đúc kết thành tri thức, Từ các khái niệm nêu trên, chúng tôi cho con người lại sử dụng văn hóa và tri thức đó rằng:”Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá để làm nền tảng, mục tiêu trong các hoạt động trị văn hóa, tri thức được doanh nghiệp sáng đời sống của mình. Kinh doanh được hiểu là tạo, tiếp thu và sử dụng để tạo nên bản sắc “tổ chức việc sản xuất, buôn bán sao cho sinh kinh doanh cho riêng mình trong xã hội”. lời” [5]. Như vậy, kinh doanh là hoạt động Theo quan điểm này, văn hóa kinh doanh của Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 64 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam doanh nghiệp bao gồm những giá trị văn hóa và sự coi trọng của doanh nghiệp đối với các có sẵn, được doanh nghiệp tiếp thu, lĩnh hội, giá trị tốt đẹp, trách nhiệm với xã hội, với và những giá trị văn hóa được doanh nghiệp khách hàng và đối tác. Thể hiện uy tín của sáng tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanh nghiệp trên thương trường, định hướng doanh. hoạt động kinh doanh theo cái đúng, cái đẹp Bản chất và vai trò của văn hóa kinh và đem lại ích lợi đối với xã hội. Chính vì doanh vậy, văn hóa kinh doanh còn được coi là một khía cạnh trong văn hóa xã hội nói chung. Văn hóa kinh doanh là những giá trị văn hóa gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh 2.Văn hóa kinh doanh của các doanh doanh của doanh nghiệp; Do đó, xét về bản nghiệp sáng tạo tri thức. chất, văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh bao trùm rất nhiều bao gồm các yếu tố: triết lý kinh doanh, đạo hoạt động trong và ngoài doanh nghiệp như đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa quản trị, sản xuất, nghiên cứu... Song bản doanh nghiệp và văn hóa ứng xử trong hoạt thân nó chịu sự tác động và chi phối của chính động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu các yếu tố môi trường, con người, quá trình tố riêng biệt này có những điểm giao thoavới quản trị, sản xuất,... Mỗi một doanh nghiệp nhau, tạo nên một thể thống nhất là văn hóa có những yếu tố, điều kiện khác nhau sẽ hình kinh doanh của doanh nghiệp. Hình 1 dưới thành nên văn hóa kinh doanh khác nhau. Vì đây thể hiện sự giao thoa các yếu tố của văn vậy, có thể khẳng định văn hóa kinh doanh hóa kinh doanh. là một phần vốn tri thức của doanh nghiệp, được doanh nghiệp sáng tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mình. Do đó, việc xây dựng, sử dụng và phổ biến tri thức trong doanh nghiệp có tính chất quyết định tới việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Doanh nghiệp sáng tạo tri thức Quản trị tri thức Kinh tế tri thức Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
99 trang 392 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 343 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
98 trang 317 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
87 trang 243 0 0
-
96 trang 243 3 0