Danh mục

Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận chung

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cho rằng văn hóa là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh điều kiện vật chất và sinh hoạt vật chất của xã hội. Vì vậy, văn hóa kinh doanh của một xã hội, về thực chất, là sự phản ánh thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội đó. Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm văn hóa, kinh doanh và văn hóa kinh doanh, qua đó làm sáng tỏ bản chất, triết lý, vai trò, sự tương tác giữa văn hóa và văn hóa kinh doanh..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận chung Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường26 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG ThS. Kiều Anh Vũ Trường Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Khi đặt vấn đề nghiên cứu về văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, chúng tôi băn khoăn trước câu hỏi: Việt Nam vốn là nước có truyền thống nông nghiệp, đa phần dân số làm nghề nông, với nền kinh tế tự túc tự cấp, trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài, người nông dân Việt Nam chỉ loanh quanh sau lũy tre làng, bản thân nghề kinh doanh không được coi trọng trong các xã hội phong kiến Việt Nam, vậy về mặt lý luận, văn hóa kinh doanh ở Việt Nam được hiểu như thế nào? Theo quan điểm của chúng tôi, văn hóa là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh điều kiện vật chất và sinh hoạt vật chất của xã hội. Vì vậy, văn hóa kinh doanh của một xã hội, về thực chất, là sự phản ánh thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội đó. Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm văn hóa, kinh doanh và văn hóa kinh doanh, qua đó làm sáng tỏ bản chất, triết lý, vai trò, sự tương tác giữa văn hóa và văn hóa kinh doanh.. Từ khóa: văn hóa, kinh doanh, văn hóa kinh doanh, bản chất, vai trò 1. Nhận thức về văn hóa kinh doanh cũng như toàn bộ cộng đồng. Nội lực của một dân tộc trước hết là mọi nguồn lực tập hợp từ Về khái niệm văn hóa: Có thể nói chưa vốn văn hoá truyền thống đã tích luỹ trong bao giờ khái niệm văn hoá được đề cập nhiều lịch sử của chính dân tộc đó. Ví dụ, qua hàng trong học thuật cũng như trong thực tế đời ngàn năm dựng nước và giữ nước, gần nhất là sống như hiện nay. Bởi vì, nói tới văn hoá là qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế nói tới ý thức, cái gốc tạo nên “tính người” quốc trong thế kỷ vừa rồi, ai cũng thấy rõ về cùng những gì thuộc về bản chất nhất làm vai trò, vị trí của những nguồn lực vĩ đại như cho con người trở thành chủ thể năng động, vậy của văn hoá Việt Nam. sáng tạo trong cuộc sống, trong lao động sản xuất. Nói tới văn hoá còn là nói tới những Về khái niệm kinh doanh:Ngày nay, kinh nguồn nội lực để con người có thể “gieo doanh được hiểu là loại hình hoạt động kinh trồng” (sáng tạo, xây dựng) và “điều chỉnh” tế đặc thù trong quá trình sản xuất, khai thác, chế biến, buôn bán hàng hóa và dịch vụ với (cải tạo) cuộc sống của mình theo định hướng chức năng cơ bản là tìm kiếm những nhu cầu vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹ. của xã hội chưa được đáp ứng và tập hợp Được xem là cái “nền tảng”, “vừa là mục những nguồn lực cần thiết để đáp ứng các tiêu vừa là động lực” làm cho sự phát triển nhu cầu đó. Luật Doanh nghiệp Việt Nam xác của con người và xã hội ngày càng thăng định: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một bằng và bền vững hơn, văn hoá có tác dụng số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tích cực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc ths. kiều anh vũ 27cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục liền với chân, thiện, mỹ. Theo nghĩa đó, mộtđích sinh lợi”1. hoạt động của con người được đánh giá là Còn trong quan niệm truyền thống, kinh có hàm lượng văn hóa cao khi nó gắn bó vớidoanh được hiểu đơn giản là cách làm giàu những giá trị chân, thiện, mỹ (tất nhiên nhữngcủa con người trên thương trường, là hành chuẩn mực của chân, thiện, mỹ có tính chủvi buôn bán để kiếm lợi . Tuy nhiên, dù hiểu quan, việc xem xét những giá trị đó phải cănkhái niệm này theo nghĩa truyền thống hay cứ vào hoàn cảnh cụ thể; song, bao giờ nóhiện đại thì có một điều chắc chắn là trong cũng có những chuẩn mực chung nhất trongmỗi hoạt động kinh doanh tối thiểu phải có từng xã hội và chuẩn mực mang tính phổ quáthai nhân vật tham gia là chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: