Văn hóa kinh doanh và những nhiệm vụ cần thực hiện
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho xã hội. Văn hóa kinh doanh là một sự kết hợp hài hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Ở Việt Nam hiện nay văn hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quan tâm đặc biệt để góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh và những nhiệm vụ cần thực hiện Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường196 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam VĂN HÓA KINH DOANH VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN TS. Nguyễn Văn Thanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho xã hội. Văn hóa kinh doanh là một sự kết hợp hài hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Ở Việt Nam hiện nay văn hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quan tâm đặc biệt để góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội. Trên cơ sở nhận thức quan điểm của Đảng về văn hóa, văn hóa kinh doanh cần thực hiện tốt, có hiệu quả những nhiệm vụ góp phần xứng đáng vào những mục tiêu của Đảng đề ra. Từ khóa: Văn hóa, văn hóa kinh doanh, đổi mới hội nhập, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ văn hóa kinh doanh 1. Đặt vấn đề dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, V ăn hóa là tổng thể những giá trị dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt vật chất và tinh thần do con người chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, sáng tạo trong quá trình lịch sử, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức những hoạt động của con người nhằm thỏa mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần. Văn thừa và phát huy những truyền thống văn hóa hóa còn là những tri thức, kiến thức khoa học tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, của con người và xã hội, trình độ cao trong tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, sinh hoạt xã hội, những biểu hiện của văn xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa còn là những biểu hiện của minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con một thời kỳ lịch sử được xác định trên cơ sở người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực một tổng thể có những đặc điểm giống nhau và thẩm mỹ ngày càng cao. của một thời kỳ, một nền văn hóa. Như vậy Xây dựng nền văn hóa Việt Nam góp phần khái niệm văn hóa rất rộng bao gồm tổng thể giữ gìn và phát triển những giá trị truyền của một nền tảng xã hội, bản chất xã hội theo thống của văn hóa, con người Việt Nam sự phát triển của xã hội, lịch sử và con người. được đúc kết và xây dựng hệ giá trị chung Đảng ta đã khẳng định trong Đại hội đại của người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công biểu toàn quốc lần thứ XI: Xây dựng nền văn nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế xây hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân dựng và củng cố môi trường văn hóa lành tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa mạnh, phong phú, đa dạng cho xã hội Việt TS. Nguyễn Văn Thanh 197Nam. Văn hóa có quan hệ với con người theo xây dựng nhân cách con người Việt Nam vềquan điểm của Đảng ta: Con người là trung lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất,tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ýchủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thếcon người, gắn quyền con người với quyền hệ trẻ. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp,và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ,chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy hạnh phúc; thực hiện tốt bình đẳng giới, sựđủ vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội để tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc, giáo dục vàgiáo dục và xây dựng con người Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em. Bảo đảm quyền tự do tínmới: Giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, ngưỡng, tôn giáo của công dân theo quy địnhtrách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, của pháp luật. Khuyến kích tự do sáng tạolao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có trong hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuậttinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia để tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, có sứcđình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế lan tỏa lớn, xứng đáng với tầm vóc của dânbào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan tộc. Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thốngtrọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh và những nhiệm vụ cần thực hiện Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường196 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam VĂN HÓA KINH DOANH VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN TS. Nguyễn Văn Thanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho xã hội. Văn hóa kinh doanh là một sự kết hợp hài hòa, biện chứng giữa văn hóa và kinh doanh trong một xã hội nhất định. Ở Việt Nam hiện nay văn hóa kinh doanh trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần có sự quan tâm đặc biệt để góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội. Trên cơ sở nhận thức quan điểm của Đảng về văn hóa, văn hóa kinh doanh cần thực hiện tốt, có hiệu quả những nhiệm vụ góp phần xứng đáng vào những mục tiêu của Đảng đề ra. Từ khóa: Văn hóa, văn hóa kinh doanh, đổi mới hội nhập, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ văn hóa kinh doanh 1. Đặt vấn đề dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, V ăn hóa là tổng thể những giá trị dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt vật chất và tinh thần do con người chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, sáng tạo trong quá trình lịch sử, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức những hoạt động của con người nhằm thỏa mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần. Văn thừa và phát huy những truyền thống văn hóa hóa còn là những tri thức, kiến thức khoa học tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, của con người và xã hội, trình độ cao trong tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, sinh hoạt xã hội, những biểu hiện của văn xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Văn hóa còn là những biểu hiện của minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con một thời kỳ lịch sử được xác định trên cơ sở người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực một tổng thể có những đặc điểm giống nhau và thẩm mỹ ngày càng cao. của một thời kỳ, một nền văn hóa. Như vậy Xây dựng nền văn hóa Việt Nam góp phần khái niệm văn hóa rất rộng bao gồm tổng thể giữ gìn và phát triển những giá trị truyền của một nền tảng xã hội, bản chất xã hội theo thống của văn hóa, con người Việt Nam sự phát triển của xã hội, lịch sử và con người. được đúc kết và xây dựng hệ giá trị chung Đảng ta đã khẳng định trong Đại hội đại của người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công biểu toàn quốc lần thứ XI: Xây dựng nền văn nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế xây hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân dựng và củng cố môi trường văn hóa lành tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa mạnh, phong phú, đa dạng cho xã hội Việt TS. Nguyễn Văn Thanh 197Nam. Văn hóa có quan hệ với con người theo xây dựng nhân cách con người Việt Nam vềquan điểm của Đảng ta: Con người là trung lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất,tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ýchủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thếcon người, gắn quyền con người với quyền hệ trẻ. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp,và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ,chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy hạnh phúc; thực hiện tốt bình đẳng giới, sựđủ vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội để tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc, giáo dục vàgiáo dục và xây dựng con người Việt Nam bảo vệ quyền trẻ em. Bảo đảm quyền tự do tínmới: Giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, ngưỡng, tôn giáo của công dân theo quy địnhtrách nhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, của pháp luật. Khuyến kích tự do sáng tạolao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có trong hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuậttinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia để tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, có sứcđình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế lan tỏa lớn, xứng đáng với tầm vóc của dânbào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan tộc. Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thốngtrọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển kinh tế xã hội Phát triển bền vững kinh tếTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 825 2 0 -
205 trang 436 0 0
-
99 trang 416 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 349 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 336 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0