Danh mục

Văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này hướng tới mục đích đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận văn hóa kinh doanh từ góc độ kinh doanh. Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như: Nâng cao nhận thức của các doanh nhân; Nâng cao quyền và có cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tạo lập cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay ts.phạm thu phương - nguyễn thị trang nhung 77 II. VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS. Phạm Thu Phương, Nguyễn Thị Trang Nhung Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Bài viết này hướng tới mục đích đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận văn hóa kinh doanh từ góc độ kinh doanh. Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển văn hóa kinh doanh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như: Nâng cao nhận thức của các doanh nhân; Nâng cao quyền và có cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Tạo lập cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng văn hóa kinh doanh. Từ khóa: Doanh nghiệp, kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, doanh nhân 1. Giới thiệu lên một số vấn đề về văn hóa kinh doanh Một trong những khía cạnh biểu hiện rõ (VHKD): nét về thành công của chính sách đổi mới, Thứ nhất, động cơ tối đa hoá lợi nhuận hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là đã trong một môi trường kinh doanh đang tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sự chuyển đổi đã nảy sinh nhiều hành vi kinh ra đời và phát triển mạnh mẽ của cộng đồng doanh bất chính, làm hàng giả, hàng kém doanh nghiệp. chất lượng như hiện tượng buôn bán hóa đơn; công ty sân sau; dùng hóa chất gây hại trong Các doanh nghiệp đã trực tiếp góp sức chế biến thức ăn; mỡ bẩn, gây ô nhiễm và vào sự thành công chung của nền kinh tế, hủy hoại môi trường… Ví dụ như Công ty đồng thời tạo ra những chuyển biến sâu rộng Cổ phần chế biến thực phẩm Sông Hậu (xã trong toàn xã hội, thay đổi chất lượng cuộc Thới Hưng, Huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần sống cũng như tư duy kinh tế của đất nước. Thơ) đã bị phạt 2 lần vẫn xả nước thải không Xu thế phát triển nhanh và mạnh của cộng qua xử lý gây ô nhiễm môi trường hay các đồng doanh nghiệp Việt Nam đã làm nảy sinh cơ sở tái chế thùng phuy tại tổ Nhân Huệ, nhiều vấn đề cả về thực tiễn và lý luận. phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành Về thực tiễn, bên cạnh những thành công phố Hà Nội xả chất thải độc hại xuống sông và đóng góp của doanh nghiệp vào quá trình Đáy [12]… Những hiện tượng này đã gây ra công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, kinh tế xã hội của đất nước, vẫn còn nổi cộm gây mất lòng tin vào cộng đồng doanh nhân, Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 78 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ảnh hưởng không tốt đến niềm tin và nhận Bên cạnh những chuyển biến tích cực cũng thức của người dân và xã hội. Đối ngược với có cả những ảnh hưởng xấu đến nhân cách và các hiện tượng tiêu cực nêu trên là hiện tượng giá trị văn hóa của dân tộc, truyền thống sống ngày càng nhiều doanh nhân quan tâm xây hài hòa với thiên nhiên và xã hội, đồng thuận, dựng văn hóa doanh nghiệp (VHDN), tuy tôn trọng người lớn tuổi. nhiên lại theo cách hiểu chủ quan không toàn Thứ ba, dư luận xã hội bức xúc với nhiều diện và đúng với bản chất của VHDN, đôi khi hiện tượng kinh doanh phi đạo đức, thiếu văn lại mang tính sao chép máy móc không phát hóa, như nhập hàng thải loại, hết hạn, phế huy được giá trị và hiệu quả của VHDN trong phẩm, nhập rác ô nhiễm, ăn bớt các công trình phát triển kinh doanh. dân sinh... có xu hướng ngày càng phát triển Thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế đã mở nếu thiếu sự điều chỉnh mang tính tổng thể rộng sự giao lưu giữa các doanh nhân trong và đồng bộ. Ví dụ như việc phát hiện lô hàng và ngoài nước, tạo nên làn sóng tiếp biến văn gồm năm công-ten-nơ chứa những cao-su phế hóa mạnh. Các doanh nhân và doanh nghiệp thải và hàng điện tử qua sử dụng không thể tái nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đã mang chế được nhập khẩu từ nước ngoài về Việt theo những phong cách và chuẩn mực kinh Nam qua cảng Hải Phòng ngày 21/9/2014 doanh của nước họ đã có những ảnh hưởng hay Chủ đầu tư Nam Đô Complex (Trương trực tiếp đến cộng đồng người Việt Nam làm Định, Hà Nội) đã “ăn bớt” nhiều hạng mục trong doanh nghiệp đó. Nhiều người trong số [12]… làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống này sau khi tích lũy được một số kiến thức và của người dân và xâm hại đến những giá trị kinh nghiệm về mở doanh nghiệp kinh doanh văn hóa truyền thống của dân tộc. riêng, mang theo những nét văn hóa của công Thứ tư, có thể dễ dàng nhận thấy, các ty đã từng làm việc. Hơn nữa sự giao lưu kinh chính sách điều chỉnh sự phát triển VHKD doanh với những doanh nhân nước ngoài đến Việt Nam còn thiếu và yếu, chưa tạo ra những Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của toàn nhận thức của doanh nhân và người tiêu dùng xã hội về vấn đề này, để từ đó tạo nên những trong nước. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: