VĂN HÓA LÀ GÌ? (WHAT IS CULTURE?)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.02 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bài phát biểu của J. Nehru tại buổi lễ thành lập Uỷ ban liên lạc văn hoá với nước ngoài của ấn Độ CICCR, ngày 09-04-1950 đăng trên tạp chí Thời báo Ấn Độ (The time of India), số đặc biệt về văn hoá 10-1988.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA LÀ GÌ? (WHAT IS CULTURE?) VĂN HÓA LÀ GÌ? (WHAT IS CULTURE?) J. Nehru Đây là bài phát biểu của J. Nehru tại buổi lễ thành lập Uỷ ban liên lạc văn hoá với nước ngoài của ấn Độ CICCR, ngày 09-04-1950 đăng trên tạp chí Thời báo Ấn Độ (The time of India), số đặc biệt về văn hoá 10-1988. Văn hoá, nói một cách chính xác là gì mà người ta bàn về nó nhiều đến vậy?Những năm còn trẻ tôi nhớ có đọc về văn hoá Đức và những ý đồ của người Đứcmuốn truyền bá nó bằng chinh phạt và bằng những phương tiện khác. Đã có mộtcuộc chiến tranh lớn để truyền bá thứ văn hoá này và để cưỡng lại nó. Dường nhưmỗi nước và mõi cá nhân đều có một ý niệm riêng về văn hoá. Khi người ta bàn vềcác mối quan hệ văn hoá, dù về mặt lý thuyết điều này thật tốt đẹp, thì trong thứctế, cái thường xẩy ra là các ý niệm riêng biệt này đi đến chỗ xung đột nhau, vàđáng lẽ dẫn tới tình hữu nghị, nó lại dẫn tới một sự bất hoà lớn hơn. Đây là một vấn đề cơ bản: Văn hoá là gì? chắc chắn tôi không đủ khả năngđưa ra cho bạn một định nghĩa về nó, bởi vì tôi không tìm thấy một định nghĩa nàocả. Người ta có thể thấy mỗi dân tộc và mỗi nền văn minh riêng biệt phát triển nềnvăn hoá của mình từ những cội nguồn nằm trong các thế hệ sống cách đây hàngtrăm và hàng ngàn năm. ở buổi đầu, các dân tộc này được hình thành trong rất mậtthiết với nhau. Bởi chính đó là sức đẩy, đưa nền văn minh tiến bước trên conđường dài của nó. Người ta thấy có những tác động qua lại giữa những quan niệmkhác nhau, quan niệm này bị ảnh hưởng bởi quan niệm khác. Tôi cho rằng khôngcó nền văn hoá nào trên thế giới lại tuyệt đối cổ xưa, thuần khiết và không bị ảnhhưởng bởi bất cứ nền văn hoá nào khác. Không có chuyện như vậy, cũng nhưkhông có ai có thể nói, anh ta một trăm phần trăm thuộc về một chủng tộc riêngbiệt. Bởi vì rõ ràng rằng, những sự thay đổi và pha trộn đã xảy ra trong quá trìnhlịch sử hàng trăm và hàng ngàn năm . Chính vì thế, văn hoá chấp nhận một ít sựpha trộn, dù những nét cơ bản riêng biệt của văn hoá dân tộc vẫn còn thống trị.Nếu như quá trình này diễn ra một cách hoà bình thì chẳng có hại gì. Nhưng nó lạithường dẫn tới xung đột. Có lúc nó dẫn người ta đến sự sợ hãi rằng, nền văn hoácủa mình sẽ bị tràn ngập bởi những gì họ coi là bị ảnh hưởng bởi bên ngoài, hoặckhá khác biệt. Do đó, người ta tự co mình vào trong vỏ ốc, tự cô lập mình hoặcngăn trở những ý niệm của mình hướng ra ngoài. Đó là một tình trạng không lànhmạnh, bởi vì trong mọi vấn đề, nhất là những gì có thể đựoc gọi là văn hoá, thì sựngưng trệ là điều tồi tệ nhất. Quan niệm của riêng tôi về lịch sử ấn Độ là gần nhưchúng ta có thể đo được sự phát triển và tiến bộ cũng như sự suy thoái của nó bằngcách gắn chúng với những thời kỳ mà ấn Độ mở mang đầu óc với thế giới bênngoài và những thời kỳ ấn Độ đóng kín nó lại. Nó càng đóng kín bao nhiêu thì nócàng trở nên trì trệ bấy nhiêu. Đời sống bất luận đối với một cá nhân, một nhómngười, một dân tộc hay một xã hội, trong bản chất của nó là không ngừng pháttriển, biến đổi và năng động. Tất cả những gì ngăn trở sự phát triển năng động đóđều làm tổn thương và xói mòn các giá trị đời sống. Chúng ta đã có nhiều tôn giáo vĩ đại và chúng đã có một ảnh hưởng lớn laođến nhân loại. Tuy nhiên, tôi được phép nói với đầy đủ sự kính trọng và không hềám chỉ điều gì xấu với bất cứ ai, thì cũng chính những tôn giáo đó đã có ảnhhưởng tai hại khi nó làm cho đầu óc trì trệ, giáo điều và tin một cách mù quáng.Những điều nói trong đó có thể là tốt đẹp, nhưng khi người ta cho rằng, Chúa đãphán lời cuối cùng thì xã hội khắc trở nên trì trệ. Một cá nhân con người, một chủng tộc hay một dân tộc, tất yếu phải có mộtchiều sâu lịch sử nhất định và một cội rễ nhất định. Họ được đánh giá cao bởi cómột nguồn gốc trong quá khứ. Quá khứ, trước hết chính là sự tích luỹ những kinhnghiệm và sự khôn ngoan qua các thế hệ. Điều cơ bản là phải có cái đó. Nếukhông người ta chỉ là bản sao nhợt nhạt của một cái gì đó không có ý nghĩa tiêubiểu cho một cá nhân hay một nhóm. Mặt khác, người ta không thể sống với mộtmình cội rễ. Thậm chí cội rễ đó cũng sẽ khô héo đi nếu nó không vươn ra đượcmặt trời và không khí tự do. Chỉ khi đó cội rễ mới mang dinh dưỡng đến cho anh.Chỉ khi đó cuộc sống mới đâm cành nở hoa. Vậy làm cách nào đây để cân bằnghai yếu tố cơ bản này? Cái đó rất khó. Bởi vì một số người nghĩ đến hoa và lá trêncành mà quên rằng chúng chỉ nảy nở nhờ được cung cấp dinh dưỡng từ một bộ rễchắc bền. Những người khác lại nghĩ quá nhiều đến gốc rễ, đến mức chẳng cònhoo lá cành nào nữa hết, chỉ còn một thân cây to đứng đó. Vấn đề ở đây là làm thếnào để có được sự cân bằng? Văn hoá, đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người haykhông? - tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người kháckhông? - Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA LÀ GÌ? (WHAT IS CULTURE?) VĂN HÓA LÀ GÌ? (WHAT IS CULTURE?) J. Nehru Đây là bài phát biểu của J. Nehru tại buổi lễ thành lập Uỷ ban liên lạc văn hoá với nước ngoài của ấn Độ CICCR, ngày 09-04-1950 đăng trên tạp chí Thời báo Ấn Độ (The time of India), số đặc biệt về văn hoá 10-1988. Văn hoá, nói một cách chính xác là gì mà người ta bàn về nó nhiều đến vậy?Những năm còn trẻ tôi nhớ có đọc về văn hoá Đức và những ý đồ của người Đứcmuốn truyền bá nó bằng chinh phạt và bằng những phương tiện khác. Đã có mộtcuộc chiến tranh lớn để truyền bá thứ văn hoá này và để cưỡng lại nó. Dường nhưmỗi nước và mõi cá nhân đều có một ý niệm riêng về văn hoá. Khi người ta bàn vềcác mối quan hệ văn hoá, dù về mặt lý thuyết điều này thật tốt đẹp, thì trong thứctế, cái thường xẩy ra là các ý niệm riêng biệt này đi đến chỗ xung đột nhau, vàđáng lẽ dẫn tới tình hữu nghị, nó lại dẫn tới một sự bất hoà lớn hơn. Đây là một vấn đề cơ bản: Văn hoá là gì? chắc chắn tôi không đủ khả năngđưa ra cho bạn một định nghĩa về nó, bởi vì tôi không tìm thấy một định nghĩa nàocả. Người ta có thể thấy mỗi dân tộc và mỗi nền văn minh riêng biệt phát triển nềnvăn hoá của mình từ những cội nguồn nằm trong các thế hệ sống cách đây hàngtrăm và hàng ngàn năm. ở buổi đầu, các dân tộc này được hình thành trong rất mậtthiết với nhau. Bởi chính đó là sức đẩy, đưa nền văn minh tiến bước trên conđường dài của nó. Người ta thấy có những tác động qua lại giữa những quan niệmkhác nhau, quan niệm này bị ảnh hưởng bởi quan niệm khác. Tôi cho rằng khôngcó nền văn hoá nào trên thế giới lại tuyệt đối cổ xưa, thuần khiết và không bị ảnhhưởng bởi bất cứ nền văn hoá nào khác. Không có chuyện như vậy, cũng nhưkhông có ai có thể nói, anh ta một trăm phần trăm thuộc về một chủng tộc riêngbiệt. Bởi vì rõ ràng rằng, những sự thay đổi và pha trộn đã xảy ra trong quá trìnhlịch sử hàng trăm và hàng ngàn năm . Chính vì thế, văn hoá chấp nhận một ít sựpha trộn, dù những nét cơ bản riêng biệt của văn hoá dân tộc vẫn còn thống trị.Nếu như quá trình này diễn ra một cách hoà bình thì chẳng có hại gì. Nhưng nó lạithường dẫn tới xung đột. Có lúc nó dẫn người ta đến sự sợ hãi rằng, nền văn hoácủa mình sẽ bị tràn ngập bởi những gì họ coi là bị ảnh hưởng bởi bên ngoài, hoặckhá khác biệt. Do đó, người ta tự co mình vào trong vỏ ốc, tự cô lập mình hoặcngăn trở những ý niệm của mình hướng ra ngoài. Đó là một tình trạng không lànhmạnh, bởi vì trong mọi vấn đề, nhất là những gì có thể đựoc gọi là văn hoá, thì sựngưng trệ là điều tồi tệ nhất. Quan niệm của riêng tôi về lịch sử ấn Độ là gần nhưchúng ta có thể đo được sự phát triển và tiến bộ cũng như sự suy thoái của nó bằngcách gắn chúng với những thời kỳ mà ấn Độ mở mang đầu óc với thế giới bênngoài và những thời kỳ ấn Độ đóng kín nó lại. Nó càng đóng kín bao nhiêu thì nócàng trở nên trì trệ bấy nhiêu. Đời sống bất luận đối với một cá nhân, một nhómngười, một dân tộc hay một xã hội, trong bản chất của nó là không ngừng pháttriển, biến đổi và năng động. Tất cả những gì ngăn trở sự phát triển năng động đóđều làm tổn thương và xói mòn các giá trị đời sống. Chúng ta đã có nhiều tôn giáo vĩ đại và chúng đã có một ảnh hưởng lớn laođến nhân loại. Tuy nhiên, tôi được phép nói với đầy đủ sự kính trọng và không hềám chỉ điều gì xấu với bất cứ ai, thì cũng chính những tôn giáo đó đã có ảnhhưởng tai hại khi nó làm cho đầu óc trì trệ, giáo điều và tin một cách mù quáng.Những điều nói trong đó có thể là tốt đẹp, nhưng khi người ta cho rằng, Chúa đãphán lời cuối cùng thì xã hội khắc trở nên trì trệ. Một cá nhân con người, một chủng tộc hay một dân tộc, tất yếu phải có mộtchiều sâu lịch sử nhất định và một cội rễ nhất định. Họ được đánh giá cao bởi cómột nguồn gốc trong quá khứ. Quá khứ, trước hết chính là sự tích luỹ những kinhnghiệm và sự khôn ngoan qua các thế hệ. Điều cơ bản là phải có cái đó. Nếukhông người ta chỉ là bản sao nhợt nhạt của một cái gì đó không có ý nghĩa tiêubiểu cho một cá nhân hay một nhóm. Mặt khác, người ta không thể sống với mộtmình cội rễ. Thậm chí cội rễ đó cũng sẽ khô héo đi nếu nó không vươn ra đượcmặt trời và không khí tự do. Chỉ khi đó cội rễ mới mang dinh dưỡng đến cho anh.Chỉ khi đó cuộc sống mới đâm cành nở hoa. Vậy làm cách nào đây để cân bằnghai yếu tố cơ bản này? Cái đó rất khó. Bởi vì một số người nghĩ đến hoa và lá trêncành mà quên rằng chúng chỉ nảy nở nhờ được cung cấp dinh dưỡng từ một bộ rễchắc bền. Những người khác lại nghĩ quá nhiều đến gốc rễ, đến mức chẳng cònhoo lá cành nào nữa hết, chỉ còn một thân cây to đứng đó. Vấn đề ở đây là làm thếnào để có được sự cân bằng? Văn hoá, đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người haykhông? - tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người kháckhông? - Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 248 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 200 0 0 -
12 trang 136 0 0
-
15 trang 136 0 0