Văn hóa Nõ Nường : Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi nhìn thẳng vào tầng ngôn ngữ hiện đại của mỗi dân tộc, người ta khó mà biết được trong đó thuật ngữ nào xuất hiện đầu tiên. Nhưng với người Thái ở Tây Bắc, thông qua việc nghiên cứu nguồn gốc của âm nhạc dân gian để truy tìm, chúng tôi thấy ngôn ngữ từ xuất hiện đầu tiên trong kho tàng ngôn ngữ của họ là thuật ngữ Po Me. Trong ý nhiệm của họ Po là con đực có cái “núm” lòi ra, Me là con cái có cái “lỗ” lõm vào. Khi hai vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Nõ Nường : Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họ Văn hóa Nõ Nường :Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họTrích cuốn “Văn hóa Nõ Nường” – Dương Đình Minh SơnNgày nay, khi nhìn thẳng vào tầng ngôn ngữ hiện đại của mỗidân tộc, người ta khó mà biết được trong đó thuật ngữ nàoxuất hiện đầu tiên. Nhưng với người Thái ở Tây Bắc, thôngqua việc nghiên cứu nguồn gốc của âm nhạc dân gian để truytìm, chúng tôi thấy ngôn ngữ từ xuất hiện đầu tiên trong khotàng ngôn ngữ của họ là thuật ngữ Po Me. Trong ý nhiệm củahọ Po là con đực có cái “núm” lòi ra, Me là con cái có cái“lỗ” lõm vào. Khi hai vật đó “lắp khít” nhau như đôi cúc bấmthì gọi là Po Me.Một thuật ngữ ra đời dựa vào yếu tố trực quan qua hiện vậtcái “lòi” ra chỗ “lõm” vào và hoạt động của hiện vật là “lắpkhít” nhau, hẳn thuật ngữ ấy đã được ra đời vào thời điểmchưa có tư duy trừu tượng cao. Ngữ nghĩa của thuật ngữ PoMe như một tổng thể nguyên hợp Folklore: Po đứng về sinhvật là con đực, đứng về xã hội loài người là đàn ông, chồng,cha; Me đứng về sinh vật là con cái, đứng về xã hội loàingười là đàn bà, vợ, mẹ. Po Me còn là ông bà, cậu mợ, anhchị, chú thím, dì dượng, bá bác v.v…và cao hơn là Tổ tiênnguồn cội.Theo S.Pecskin, đó là ngôn ngữ của thời kỳ chưa có đủ từtheo từ loại. Nhà dân tộc học người Thái Cầm Trọng chorằng: “Tín hiệu của thuật ngữ Po Me cho thấy nó ra đời khicon người chưa thoát khỏi giới động vật” (trao đổi riêng).Như vậy, ngữ nghĩa ban đầu của thuật ngữ Po Me là gọi theotên của bộ phận sinh thực của đàn ông và đàn bà – tức là gọitheo đặc điểm giới tính của sinh vật, như “cò”, “hĩm” ở ngườiViệt (Kinh) ngày nay.Để hiểu sự ra đời của thuật ngữ Po Me, người ta làm thínghiệm việc “Po Me” của giới động vật và quan sát thấy sựhoạt động của chất “kích dục” thật mãnh liệt. Đến kỳ “độnglớn” con cái bỏ ăn, bỏ uống, vật vã cắn nát cỏ cây chuồngtrại, con đực mắt đỏ ngầu, miệng sùi bọt mép chạy thục mạngnhư điên. Khi gặp nhau, việc “Po Me” đem lại cho chúngniềm khoái lạc, đê mê, phút cao điểm chúng rên lên thànhtiếng “ứ” như ai cầm dao kề cổ.Với con người thời mông muội, cái ăn đã có hoa trái trên cây,cái uống đã có nước dưới suối, cái ngủ đã có hang động vàcái mặc chưa biết đến. Thời sung mãn trong cái đầu còn nonnớt ấy, duy chỉ “thường trực” một tư tưởng ham muốn(libiđo) – từng khơi dậy, vẫy gọi, thúc giục.Đến giai đoạn thế hệ con người bắt đầu xuất hiện trí khônHomo sapiens, dây thanh đới trong cổ phát ra được tiếng nóicó ngữ nghĩa, liền tức thì hướng về nơi chứa đựng sự hammuốn và thực hiện thỏa mãn sự ham muốn ấy cho con ngườimà cất tiếng gọi “Po Me” – người Thái.Trong giai đoạn Po Me con người sống theo bầy đàn, chưaphân biệt được giống loài, chỉ mới phân biệt được giới tính là“đực” “cái” – Po Me. Đến thời điểm xuất hiện ngôn từ “ải”“ý” và “lả”, ở đây “ải” “ý” có nghĩa là trai gái, nam nữ, đànông đàn bà và chồng vợ, còn “lả” là con. Đó là thời điểmngười Thái xác định họ là loài người, cho nên có khái niệm“chồng vợ” và có từ “lả” là thế hệ con. Suy luận như thế làhợp lý là loogic về lịch sử nhận thức và phát triển ngôn ngữcủa người Thái ở Tây Bắc.Như vậy, thuật ngữ Po Me của người Thái ra đời ở đườnggiáp ranh: một bên dùng “ngôn ngữ âm thanh” thời môngmuội Homo eretetus, còn một bên xuất hiện người khônngoan Homo sapiens bước vào thời kỳ dùng ngôn ngữ có ngữnghĩa.Về sau, sự tiến bộ dần về nhận thức như trên đã nói thì chứcnăng của Po Me được bổ sung thêm: Po Me là ông bà, cậumợ, bá bác, chú thím, anh chị v.v…và nâng lên cấp độ kháclà tổ tiên, thần thánh và cội nguồn – Po Me như một tổng thểnguyên hợp folklore.Đến nay, thuật ngữ Po Me chủ yếu dùng theo nghĩa bóngnhưng ý niệm về nghĩa đen vẫn dùng, như khi chỉ về các convật, con đực - tô “po”, con cái – tô “me”.Để có sự so sánh, kiểm chứng nhiều chiều, ta phải tìm hiểuhai thuật ngữ Nõ Nường sau đây trong ngôn ngữ của ngườiViệt. “Nõ Nường” là tên gọi của vật linh thờ cúng và chỉ cómột nghĩa đen là “sinh thực”, nhưng khi gọi “Nường” ơi!thìnghĩa đen ở đây đã chìm đi, mà nặng nề về nghĩa bóng làngười đàn bà, hoặc thuật ngữ “cò hĩm” thì cũng có một nghĩađen là bộ phận “sinh thực” và chỉ cụ thể từng con người, nhưkhi gọi “Cò”, trong đó “Cò” vừa bao trùm cả nghĩa đen vànghĩa bóng – tức là cả con người thằng “Cò”, hoặc thuật ngữPo Me của người Thái, cũng có nghĩa đen và nghĩa bóng.Ở đây, thuật ngữ Po Me và sự hoạt động theo thiên chức củahai “hình vật” ấy sẽ là cơ sở cho việc tạo ra những hình thái,ý thức xã hội ban sơ với hai điểm chính là:Thứ nhất: Thuật ngữ Po Me là cơ sở của ngôn ngữ và âmnhạc.a, Thuật ngữ Po Me với giá trị ngữ nghĩa chuyên hợp của nólà cơ sở cho việc hình thành “từ loại” theo cấp độ nhận thứcphát triển của xã hội mà thành hệ thống ngôn ngữ trong khotàng ngôn ngữ của họ.b, Hai tiếng gọi Po Me vang lên thân thương, trìu mến đã tạora hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Nõ Nường : Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họ Văn hóa Nõ Nường :Po me của người Thái tạo ra ngôn ngữ của họTrích cuốn “Văn hóa Nõ Nường” – Dương Đình Minh SơnNgày nay, khi nhìn thẳng vào tầng ngôn ngữ hiện đại của mỗidân tộc, người ta khó mà biết được trong đó thuật ngữ nàoxuất hiện đầu tiên. Nhưng với người Thái ở Tây Bắc, thôngqua việc nghiên cứu nguồn gốc của âm nhạc dân gian để truytìm, chúng tôi thấy ngôn ngữ từ xuất hiện đầu tiên trong khotàng ngôn ngữ của họ là thuật ngữ Po Me. Trong ý nhiệm củahọ Po là con đực có cái “núm” lòi ra, Me là con cái có cái“lỗ” lõm vào. Khi hai vật đó “lắp khít” nhau như đôi cúc bấmthì gọi là Po Me.Một thuật ngữ ra đời dựa vào yếu tố trực quan qua hiện vậtcái “lòi” ra chỗ “lõm” vào và hoạt động của hiện vật là “lắpkhít” nhau, hẳn thuật ngữ ấy đã được ra đời vào thời điểmchưa có tư duy trừu tượng cao. Ngữ nghĩa của thuật ngữ PoMe như một tổng thể nguyên hợp Folklore: Po đứng về sinhvật là con đực, đứng về xã hội loài người là đàn ông, chồng,cha; Me đứng về sinh vật là con cái, đứng về xã hội loàingười là đàn bà, vợ, mẹ. Po Me còn là ông bà, cậu mợ, anhchị, chú thím, dì dượng, bá bác v.v…và cao hơn là Tổ tiênnguồn cội.Theo S.Pecskin, đó là ngôn ngữ của thời kỳ chưa có đủ từtheo từ loại. Nhà dân tộc học người Thái Cầm Trọng chorằng: “Tín hiệu của thuật ngữ Po Me cho thấy nó ra đời khicon người chưa thoát khỏi giới động vật” (trao đổi riêng).Như vậy, ngữ nghĩa ban đầu của thuật ngữ Po Me là gọi theotên của bộ phận sinh thực của đàn ông và đàn bà – tức là gọitheo đặc điểm giới tính của sinh vật, như “cò”, “hĩm” ở ngườiViệt (Kinh) ngày nay.Để hiểu sự ra đời của thuật ngữ Po Me, người ta làm thínghiệm việc “Po Me” của giới động vật và quan sát thấy sựhoạt động của chất “kích dục” thật mãnh liệt. Đến kỳ “độnglớn” con cái bỏ ăn, bỏ uống, vật vã cắn nát cỏ cây chuồngtrại, con đực mắt đỏ ngầu, miệng sùi bọt mép chạy thục mạngnhư điên. Khi gặp nhau, việc “Po Me” đem lại cho chúngniềm khoái lạc, đê mê, phút cao điểm chúng rên lên thànhtiếng “ứ” như ai cầm dao kề cổ.Với con người thời mông muội, cái ăn đã có hoa trái trên cây,cái uống đã có nước dưới suối, cái ngủ đã có hang động vàcái mặc chưa biết đến. Thời sung mãn trong cái đầu còn nonnớt ấy, duy chỉ “thường trực” một tư tưởng ham muốn(libiđo) – từng khơi dậy, vẫy gọi, thúc giục.Đến giai đoạn thế hệ con người bắt đầu xuất hiện trí khônHomo sapiens, dây thanh đới trong cổ phát ra được tiếng nóicó ngữ nghĩa, liền tức thì hướng về nơi chứa đựng sự hammuốn và thực hiện thỏa mãn sự ham muốn ấy cho con ngườimà cất tiếng gọi “Po Me” – người Thái.Trong giai đoạn Po Me con người sống theo bầy đàn, chưaphân biệt được giống loài, chỉ mới phân biệt được giới tính là“đực” “cái” – Po Me. Đến thời điểm xuất hiện ngôn từ “ải”“ý” và “lả”, ở đây “ải” “ý” có nghĩa là trai gái, nam nữ, đànông đàn bà và chồng vợ, còn “lả” là con. Đó là thời điểmngười Thái xác định họ là loài người, cho nên có khái niệm“chồng vợ” và có từ “lả” là thế hệ con. Suy luận như thế làhợp lý là loogic về lịch sử nhận thức và phát triển ngôn ngữcủa người Thái ở Tây Bắc.Như vậy, thuật ngữ Po Me của người Thái ra đời ở đườnggiáp ranh: một bên dùng “ngôn ngữ âm thanh” thời môngmuội Homo eretetus, còn một bên xuất hiện người khônngoan Homo sapiens bước vào thời kỳ dùng ngôn ngữ có ngữnghĩa.Về sau, sự tiến bộ dần về nhận thức như trên đã nói thì chứcnăng của Po Me được bổ sung thêm: Po Me là ông bà, cậumợ, bá bác, chú thím, anh chị v.v…và nâng lên cấp độ kháclà tổ tiên, thần thánh và cội nguồn – Po Me như một tổng thểnguyên hợp folklore.Đến nay, thuật ngữ Po Me chủ yếu dùng theo nghĩa bóngnhưng ý niệm về nghĩa đen vẫn dùng, như khi chỉ về các convật, con đực - tô “po”, con cái – tô “me”.Để có sự so sánh, kiểm chứng nhiều chiều, ta phải tìm hiểuhai thuật ngữ Nõ Nường sau đây trong ngôn ngữ của ngườiViệt. “Nõ Nường” là tên gọi của vật linh thờ cúng và chỉ cómột nghĩa đen là “sinh thực”, nhưng khi gọi “Nường” ơi!thìnghĩa đen ở đây đã chìm đi, mà nặng nề về nghĩa bóng làngười đàn bà, hoặc thuật ngữ “cò hĩm” thì cũng có một nghĩađen là bộ phận “sinh thực” và chỉ cụ thể từng con người, nhưkhi gọi “Cò”, trong đó “Cò” vừa bao trùm cả nghĩa đen vànghĩa bóng – tức là cả con người thằng “Cò”, hoặc thuật ngữPo Me của người Thái, cũng có nghĩa đen và nghĩa bóng.Ở đây, thuật ngữ Po Me và sự hoạt động theo thiên chức củahai “hình vật” ấy sẽ là cơ sở cho việc tạo ra những hình thái,ý thức xã hội ban sơ với hai điểm chính là:Thứ nhất: Thuật ngữ Po Me là cơ sở của ngôn ngữ và âmnhạc.a, Thuật ngữ Po Me với giá trị ngữ nghĩa chuyên hợp của nólà cơ sở cho việc hình thành “từ loại” theo cấp độ nhận thứcphát triển của xã hội mà thành hệ thống ngôn ngữ trong khotàng ngôn ngữ của họ.b, Hai tiếng gọi Po Me vang lên thân thương, trìu mến đã tạora hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa Việt Văn hóa Nõ Nường bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0