Danh mục

Văn hoá pháp luật trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.21 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển của kinh tế thị trường cần có văn hóa pháp luật. Việt Nam muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cần phải xây dựng một nền văn hóa pháp luật phù hợp, phải làm cho pháp luật của nước mình tương thích với luật pháp quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá pháp luật trong nền kinh tế thị trường Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013VĂN HOÁ PHÁP LUẬT TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THƯỜNG*Tóm tắt: Sự phát triển của kinh tế thị trường cần có văn hóa pháp luật. ViệtNam muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cầnphải xây dựng một nền văn hóa pháp luật phù hợp, phải làm cho pháp luật củanước mình tương thích với luật pháp quốc tế. Tuy nhiên hiện nay hệ thốngpháp luật ở Việt Nam chưa theo kịp đòi hỏi của sự phát triển. Vì vậy, việc giáodục về văn hóa pháp luật, tạo thói quen sống và làm việc trong một xã hội cókỷ cương, pháp luật nghiêm minh là cực kỳ quan trọng.Từ khóa: Văn hóa pháp luật, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế.Hơn bao giờ hết, nhu cầu phát triểnkinh tế đang được đặt ra một cách bứcxúc vì đó là vấn đề sống còn của dântộc; nó quyết định sự tồn vong và vị trícủa đất nước ta trong trật tự thế giớihiện nay. Phát triển kinh tế là trung tâm,giá trị định hướng của toàn xã hội.Chúng ta xác định kinh tế thị trường làcon đường tất yếu để phát triển đấtnước. Việc chuyển đổi từ nền kinh tếhành chính, quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường làm rung chuyểnkhông ít những quan niệm và giá trịtruyền thống, làm phát sinh những quanniệm và giá trị mới. Kinh tế thị trườngđòi hỏi các nét văn hóa tương ứng vớinó. Văn hóa thị trường bên ngoài cũngđang du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam.Vấn đề đặt ra là chúng ta phải nhận diệnđược cả mặt mạnh lẫn mặt yếu trong vănhóa của mình để có thể khai thác có hiệu18quả các giá trị văn hóa truyền thốngphục vụ đắc lực cho sự phát triển; phảibiết lựa chọn, tiếp thu những tinh hoavăn hóa nước ngoài, bù đắp cho nhữngthiếu hụt của truyền thống, tạo ra cácchuẩn mực giá trị mới phù hợp với kinhtế thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, bảnthân văn hóa cũng như quan hệ giữa vănhóa và kinh tế là vấn đề hết sức rộng lớnvì phổ tác động, liên hệ của chúng cótính chất bao trùm và đa diện. Bài viếtnày chỉ giới hạn ở việc xem xét một sốkhía cạnh của văn hóa pháp luật trongđiều kiện xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam.(*)1. Khái niệm văn hóa pháp luậtTrước hết, cần phải nói rằng, văn hóapháp luật là khái niệm phức tạp. Sự(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Văn hóa pháp luật trong nền kinh tế thị trường Việt Namphức tạp là ở chỗ, nó nằm giữa ranh giớicủa lĩnh vực văn hóa học và luật học.Bởi thế, các nhà chuyên môn tùy theogóc độ tiếp cận, cũng có những cáchnhìn nhận khác nhau đối với khái niệmnày. Các nhà văn hóa học xem văn hóapháp luật là một bộ phận hợp thành hữucơ của hệ thống các quan niệm giá trị,chuẩn mực, hành vi văn hóa của mộtcộng đồng dân tộc. Còn các chuyên giavề luật học lại xem văn hóa pháp luậtnhư là sự mở rộng phạm vi tiếp cận củaluật so sánh. Vì vậy, một số tác giả mặcnhiên coi văn hóa pháp luật là văn hóapháp lý hay văn hóa tư pháp. Quan niệmnày, tuy có những “hạt nhân hợp lý”,nhưng không tránh khỏi phiến diện. Bởilẽ, pháp lý với tư cách là một khoa họcvề luật có nhiệm vụ soi rọi nhữngnguyên lý của luật pháp. Nó cũngthường được xem là nghề nghiên cứu, làhàn lâm. Cũng như thế, tư pháp có thểhiểu là hệ thống tòa án, không bao hàmmọi hiện tượng pháp luật nói chung. Đểtiện cho việc xem xét đánh giá, cầnthống nhất cách hiểu về khái niệm này.Văn hóa pháp luật (legal culture) khôngphải là thuật ngữ của giới luật học thuầntúy (tựa như khế ước, nghĩa vụ, lỗi, hànhvi hay chế tài), mà là một đại lượng gắnliền với xã hội học pháp luật hoặc nhânchủng học có liên quan đến pháp luật.Trước đây, nó thường được coi là mộtyếu tố của triết học pháp quyền. Nhìnchung, có thể hiểu văn hóa pháp luật làmột cách nhìn về luật pháp, đặt phápluật trong những tương quan đa chiềuvới khoa học văn hóa, khoa học hành vi,cách tư duy, ứng xử, tôn giáo, niềm tin,các đặc tính nhân học của các cộngđồng và tộc người. Văn hóa pháp luật lànhững thang giá trị và công cụ nghiêncứu; là quan niệm, giá trị, mong đợi vàthái độ của xã hội đối với các hiện tượngluật pháp.Quan niệm về văn hóa pháp luật nêutrên giúp chúng ta hiểu rõ tương tác củapháp luật với quy phạm xã hội và nhữngnền tảng văn hóa khác của một tộcngười (sinh hoạt kinh tế, chính trị, xãhội, các tập tục ăn, ở, cưới hỏi, ma chay,lễ hội, các sinh hoạt tín ngưỡng, tôngiáo, thói quen tổ chức cộng đồng...).Là một bộ phận của văn hóa nóichung, văn hóa pháp luật có thể xemnhư một lĩnh vực, một cấp độ thể hiệncủa văn hóa trong sự biến đổi khôngngừng. Trình độ văn hóa pháp luật củamột quốc gia là một nấc thang trong quátrình phát triển không ngừng của vănhóa dân tộc, đánh dấu mức độ phát triểncủa dân chủ và văn minh quốc gia.2. Đặc điểm văn hóa pháp luậtViệt NamTrong đời sống xã hội hiện đại nóichung, trong hoạt động thị trường nóiriêng, văn hóa pháp luật có vai trò đặcbiệt quan trọng. Song, cần phải thừanhận rằng, về phương diện này, điểmthiếu hụt đáng kể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: