Danh mục

Văn hóa sinh thái, nhân văn và hệ thống tự nhiên, con người, xã hội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn là phương thức sản xuất xã hội, năng lực tư duy, nhận thức của con người và hoạt động thực tiễn của nó. Từ cội nguồn này, sự phát triển của văn hóa sinh thái - nhân văn có thể chia ra thành những nấc thang lịch sử: Giai đoạn văn hoá sinh thái - nhân văn có tính thần thoại và tính thống nhất. Giai đoạn văn hóa sinh thái nhân văn có tính duy lý và duy tình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa sinh thái, nhân văn và hệ thống tự nhiên, con người, xã hội Văn hóa sinh thái, nhân văn và hệ thống tự nhiên, con người, xã hội PGS.TS. Vũ Minh Tâm Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn là phương thức sản xuất xã hội, năng lực tư duy, nhận thức của con người và hoạt động thực tiễn của nó. Từ cội nguồn này, sự phát triển của văn hóa sinh thái - nhân văn có thể chia ra thành những nấc thang lịch sử: Giai đoạn văn hoá sinh thái - nhân văn có tính thần thoại và tính thống nhất. Giai đoạn văn hóa sinh thái nhân văn có tính duy lý và duy tình. Giai đoạn văn hóa sinh thái - nhân văn mang tính kết hợ p Đông Tây (giai đoạn hiện đại). Nhận thức đúng đắn mối quan hệ hữu cơ giữa con người và tự nhiên, xác địnhmột cách có ý thức tích cực các hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với cácquy luật của tự nhiên, đó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề sinh thái, môi trườngsinh thái nhân văn (xã hội) toàn cầu đang trong thực trạng báo động, kêu cứu. Nhưthế, con người cần phải nắm được bản chất, quy luật tồn tại, vận hành của tự nhiêncùng với những hiện tượng, biểu hiện cụ thể, đa dạng của nó. Đồng thời, điều chủyếu là, con người cần có năng lực vận dụng đúng đắn các quy luật của tự nhiênvào mọi hoạt động thực tiễn của mình, cũng như cần tạo ra một cuộc sống hài hòa,hòa hợp với tự nhiên. Có thể xem đây là nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đềmôi trường sinh thái - nhân văn. Điều đó cũng có nghĩa là con người và xã hội cầncó được một nền tảng văn hóa sinh thái - nhân văn. Ph.Ăngghen đã lưu ý rằng:chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lượcthống trị một dân tộc khác… chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên và tất cả sựthống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinhvật khác, là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụngđược những quy luật đó một cách chính xác. (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1994, tập20, tr. 655). Trong quan hệ giữa con người và tự nhiên, hoạt động giáo dục môitrường đóng vai trò quan trọng đặc biệt. Giáo dục môi trường là làm cho mỗingười và cộng đồng hiểu được bản chất của môi trường tự nhiên và nhân tạo, hiểuđược quan hệ tương tác của các mặt sinh học, vật lý, hóa học, xã hội, kinh tế vàvăn hóa, có được tri thức, thái độ và kỹ năng thực tế để tham gia có hiệu quả và cótrách nhiệm vào việc dự đoán và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chấtlượng của môi trường (2002, tr.1 3- 14). Giáo dục môi trường hiện đang trởthành trách nhiệm, nghĩa vụ và lương tâm của mỗi cá nhân, của mọi cộng đồng xãhội trên hành tinh của chúng ta. Trên cơ sở xác định những khái niệm cơ bản của văn hóa sinh thái - nhân vănnhư sinh thái , sinh thái học , môi trường , môi trường sinh thái , môitrường sinh thái - nhân văn, văn hóa sinh thái - nhân văn, văn hóa học sinh thái- nhân văn hiện đại trình bày nội dung, cấu trúc của văn hóa học sinh thái - nhânvăn và chức năng của văn hóa học sinh thái - nhân văn. Về mặt nội dung, văn hóahọc sinh thái - nhân vãn nghiên cứu mối quan hệ thống nhất và tương tác giữa tựnhiên và xã hội. Trên cơ sở đỏ đề ra những yêu cầu, định hướng về mặt văn hóatrong các hoạt động sống của con người liên quan đến môi trường, đến thế giới tựnhiên nói chung. Về cấu trúc, văn hóa học sinh thái - nhân văn bao gồm hai bộphận chủ yếu là nghiên cứu văn hóa sinh thái-nhân văn mang tính vật chất vànghiên cứu văn hóa sinh thái - nhân văn mang tính tinh thần. Còn về mặt chứcnăng, văn hóa học sinh thái - nhân văn thực hiện các chức năng phổ biến là giáodục, nhận thức, tổ chức, quản lý, giao tiếp, thẩm mỹ và giải trí đối với môi trườngsống, môi trường sinh thái của con người và xã hội. Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn làphương thức sản xuất xã hội, năng lực tư duy, nhận thức của con người và hoạtđộng thực tiễn của nó. Từ cội nguồn này, sự phát triển của văn hóa sinh thái - nhânvăn có thể chia ra thành những nấc thang lịch sử: Giai đoạn văn hoá sinh thái -nhân văn có tính thần thoại và tính thống nhất. Giai đoạn văn hóa sinh thái nhânvăn có tính duy lý và duy tình. Giai đoạn văn hóa sinh thái - nhân văn mang tínhkết hợp Đông Tây (giai đoạn hiện đại). Trong sự phát triển của văn hóa học sinh thái nhân văn, quan niệm của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa sinh thái-nhân văn là mộtbước tiến mới, trong đó, quan niệm, tư tưởng về mối quan hệ tự nhiên - conngười - xã hội mang tính khoa học, tính thực tiễn và tính nhân văn cao cả. Ở đây,văn hóa sinh thái-nhân văn chính là toàn bộ giá trị mà con người đạt được trongquá trình biến đổi tự nhiên nhằm tạo ra môi trường sống mới vừa phù hợp với bảnchất người và phát triển xã hội, vừa phù hợp với bản chất, sự tồn tại và phát triểncủa tự nhiên. Trước thực trạng ...

Tài liệu được xem nhiều: