VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học” do Bộ môn Văn hóa học tổ chức tháng 1-2006Chương trình đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành Văn Hóa Học do Bộ môn Văn Hóa Học, ĐHKHXH & NV thuộc ĐH Quốc Gia TP.HCM tổ chức ngày càng có đông người theo học và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn là mối quan tâm đúng đắn của Bộ môn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC PGS. TS. Tạ Văn Thành Trường Đại học Dân lập Hùng Vương Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học” do Bộ môn Văn hóa học tổ chức tháng 1-2006 Chương trình đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành Văn Hóa Học do Bộ môn Văn Hóa Học, ĐHKHXH & NV thuộc ĐH Quốc Gia TP.HCM tổ chức ngày càng có đông người theo học và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn là mối quan tâm đúng đắn của Bộ môn. Để nâng cao chất lượng đào tạo, phải giải quyết nhiều vấn đề : nội dungchương trình, phương pháp giảng dạy, công tác hướng dẫn viết luận văn, phươngpháp làm việc của học viên khi tìm tài liệu, khảo sát thực tế, viết luận văn, việc tổchức chấm luận văn một cách nghiêm túc, khoa học, việc tìm ra những đề tài có ýnghĩa khoa học và thực tiễn cao, … Sau đây tôi chỉ xin đề cập một vấn đề trong nội dung chương trình đào tạo :vấn đề vị trí và nội dung của 2 môn học “Văn hóa thẩm mỹ” và “Văn hóa nghệthuật”. Nhìn từ góc độ Văn hóa học, Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật là hailoại hình văn hóa của loài người cần được nghiên cứu bởi 2 môn học. Mỹ học và Nghệ thuật học có thể cung cấp nhiều kiến thức cho 2 môn học nàysong không thể thay thế chúng. Mỹ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực và hìnhthái cao của mối quan hệ này là nghệ thuật. Nghệ thuật học nghiên cứu các loại hình nghệ thuật trên ba bình diện : lý luận,lịch sử và phê bình. Còn Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật có đối tượng và nội dung của nócăn cứ trên định nghĩa của Văn hóa học về khái niệm văn hóa. GS. TSKH Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa như sau: “Văn hóa là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội”. (Giá trị – Con người – Hoạt động). Còn trong cuốn “Tìm hiểu về Cách mạng tư tưởng và văn hóa”, Nxb Sự Thật,Hà Nội, 1990, tôi đã định nghĩa văn hóa như sau (có sửa chữa đôi chút) : “Vănhóa là sự phát triển những lực lượng bản chất của con người nhằm cải tạo tự nhiên,tổ chức xã hội, hoàn thiện bản thân, thể hiện ra trong hoạt động sáng tạo và kếttinh lại ở các giá trị vật chất và tinh thần có tác dụng thúc đẩy xã hội và nhân cáchtiến bộ theo hướng đạt tới chân, thiện, mỹ”. (Con người – Hoạt động – Giá trị). Theo tôi, về nội dung cơ bản, hai định nghĩa trên có sự thống nhất, chỉ khác ởchỗ, định nghĩa của GS. TSKH Trần Ngọc Thêm đi từ giá trị đến con người vàhoạt động, còn định nghĩa của tôi đi từ con người qua hoạt động đến giá trị. Theo các quan niệm nói trên về văn hóa, văn hóa thẩm mỹ và văn hóa nghệthuật không chỉ bao gồm các giá trị thẩm mỹ, các giá trị nghệ thuật mà phải baogồm cả chủ thể thẩm mỹ, chủ thể nghệ thuật và hoạt động thẩm mỹ, hoạt độngnghệ thuật. Một số tác giả khi định nghĩa văn hóa còn đưa vào khái niệm này những thiếtchế văn hóa nhằm quản lý, định hướng, phổ biến các giá trị văn hóa và giáo dụcvăn hóa cho công chúng. Tôi cho quan niệm này là hợp lý. Do đó xin đưa ra cácđịnh nghĩa về Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật như sau : - Văn hoá thẩm mỹ : “Văn hóa thẩm mỹ là sự phát triển năng lực thẩm mỹ củacon người (thụ cảm, nhận thức, sáng tạo thẩm mỹ) thể hiện ra trong hoạt độngthẩm mỹ (có trong mọi hoạt động của con người) và kết tinh lại ở các giá trị thẩmmỹ”. Văn hóa thẩm mỹ bao gồm các thành tố sau : Chủ thể thẩm mỹ + Giá trị thẩm mỹ + Hoạt động thẩm mỹ + Các thiết chế quản lý, định hướng, phổ biến các giá trị thẩm mỹ và giáo +dục thẩm mỹ Văn hóa nghệ thuật : “Văn hóa nghệ thuật là sự phát triển năng lực nghệ -thuật (thụ cảm, nhận thức, sáng tạo nghệ thuật) của con người, thể hiện ra tronghoạt động nghệ thuật) và kết tinh lại ở các giá trị nghệ thuật”. Văn hóa nghệ thuật bao gồm các giá trị sau : Chủ thể nghệ thuật (nghệ sỹ – công chúng nghệ thuật) + Hoạt động nghệ thuật (sáng tạo – thụ cảm các tác phẩm nghệ thuật) + Giá trị nghệ thuật (Tác phẩm thuộc các loại hình, loại thể nghệ thuật) + Các thiết chế định hướng, quản lý, phổ biến nghệ thuật và giáo dục nghệ +thuật. Như vậy, đối tượng và cấu trúc của 2 môn học Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóanghệ thuật là khác với đối tượng và cấu trúc của Mỹ học và Nghệt thuật học. Môn học Văn hóa thẩm mỹ phải trang bị cho học viên kiến thức về bản chất,đặc trưng, chức năng của văn hóa thẩm mỹ, về chủ thể thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ, các giá trị thẩm mỹ cơ bản, hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC VĂN HÓA THẨM MỸ VÀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO BẬC SAU ĐẠI HỌC PGS. TS. Tạ Văn Thành Trường Đại học Dân lập Hùng Vương Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành văn hóa học” do Bộ môn Văn hóa học tổ chức tháng 1-2006 Chương trình đào tạo bậc sau đại học chuyên ngành Văn Hóa Học do Bộ môn Văn Hóa Học, ĐHKHXH & NV thuộc ĐH Quốc Gia TP.HCM tổ chức ngày càng có đông người theo học và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn là mối quan tâm đúng đắn của Bộ môn. Để nâng cao chất lượng đào tạo, phải giải quyết nhiều vấn đề : nội dungchương trình, phương pháp giảng dạy, công tác hướng dẫn viết luận văn, phươngpháp làm việc của học viên khi tìm tài liệu, khảo sát thực tế, viết luận văn, việc tổchức chấm luận văn một cách nghiêm túc, khoa học, việc tìm ra những đề tài có ýnghĩa khoa học và thực tiễn cao, … Sau đây tôi chỉ xin đề cập một vấn đề trong nội dung chương trình đào tạo :vấn đề vị trí và nội dung của 2 môn học “Văn hóa thẩm mỹ” và “Văn hóa nghệthuật”. Nhìn từ góc độ Văn hóa học, Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật là hailoại hình văn hóa của loài người cần được nghiên cứu bởi 2 môn học. Mỹ học và Nghệ thuật học có thể cung cấp nhiều kiến thức cho 2 môn học nàysong không thể thay thế chúng. Mỹ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực và hìnhthái cao của mối quan hệ này là nghệ thuật. Nghệ thuật học nghiên cứu các loại hình nghệ thuật trên ba bình diện : lý luận,lịch sử và phê bình. Còn Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật có đối tượng và nội dung của nócăn cứ trên định nghĩa của Văn hóa học về khái niệm văn hóa. GS. TSKH Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa như sau: “Văn hóa là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên và xã hội”. (Giá trị – Con người – Hoạt động). Còn trong cuốn “Tìm hiểu về Cách mạng tư tưởng và văn hóa”, Nxb Sự Thật,Hà Nội, 1990, tôi đã định nghĩa văn hóa như sau (có sửa chữa đôi chút) : “Vănhóa là sự phát triển những lực lượng bản chất của con người nhằm cải tạo tự nhiên,tổ chức xã hội, hoàn thiện bản thân, thể hiện ra trong hoạt động sáng tạo và kếttinh lại ở các giá trị vật chất và tinh thần có tác dụng thúc đẩy xã hội và nhân cáchtiến bộ theo hướng đạt tới chân, thiện, mỹ”. (Con người – Hoạt động – Giá trị). Theo tôi, về nội dung cơ bản, hai định nghĩa trên có sự thống nhất, chỉ khác ởchỗ, định nghĩa của GS. TSKH Trần Ngọc Thêm đi từ giá trị đến con người vàhoạt động, còn định nghĩa của tôi đi từ con người qua hoạt động đến giá trị. Theo các quan niệm nói trên về văn hóa, văn hóa thẩm mỹ và văn hóa nghệthuật không chỉ bao gồm các giá trị thẩm mỹ, các giá trị nghệ thuật mà phải baogồm cả chủ thể thẩm mỹ, chủ thể nghệ thuật và hoạt động thẩm mỹ, hoạt độngnghệ thuật. Một số tác giả khi định nghĩa văn hóa còn đưa vào khái niệm này những thiếtchế văn hóa nhằm quản lý, định hướng, phổ biến các giá trị văn hóa và giáo dụcvăn hóa cho công chúng. Tôi cho quan niệm này là hợp lý. Do đó xin đưa ra cácđịnh nghĩa về Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóa nghệ thuật như sau : - Văn hoá thẩm mỹ : “Văn hóa thẩm mỹ là sự phát triển năng lực thẩm mỹ củacon người (thụ cảm, nhận thức, sáng tạo thẩm mỹ) thể hiện ra trong hoạt độngthẩm mỹ (có trong mọi hoạt động của con người) và kết tinh lại ở các giá trị thẩmmỹ”. Văn hóa thẩm mỹ bao gồm các thành tố sau : Chủ thể thẩm mỹ + Giá trị thẩm mỹ + Hoạt động thẩm mỹ + Các thiết chế quản lý, định hướng, phổ biến các giá trị thẩm mỹ và giáo +dục thẩm mỹ Văn hóa nghệ thuật : “Văn hóa nghệ thuật là sự phát triển năng lực nghệ -thuật (thụ cảm, nhận thức, sáng tạo nghệ thuật) của con người, thể hiện ra tronghoạt động nghệ thuật) và kết tinh lại ở các giá trị nghệ thuật”. Văn hóa nghệ thuật bao gồm các giá trị sau : Chủ thể nghệ thuật (nghệ sỹ – công chúng nghệ thuật) + Hoạt động nghệ thuật (sáng tạo – thụ cảm các tác phẩm nghệ thuật) + Giá trị nghệ thuật (Tác phẩm thuộc các loại hình, loại thể nghệ thuật) + Các thiết chế định hướng, quản lý, phổ biến nghệ thuật và giáo dục nghệ +thuật. Như vậy, đối tượng và cấu trúc của 2 môn học Văn hóa thẩm mỹ và Văn hóanghệ thuật là khác với đối tượng và cấu trúc của Mỹ học và Nghệt thuật học. Môn học Văn hóa thẩm mỹ phải trang bị cho học viên kiến thức về bản chất,đặc trưng, chức năng của văn hóa thẩm mỹ, về chủ thể thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ, các giá trị thẩm mỹ cơ bản, hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 203 0 0 -
12 trang 140 0 0
-
15 trang 136 0 0