Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận…
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình xây dựng văn hóa cho thương hiệu và dịch vụ, tính cách, ý chí của người lãnh đạo doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến văn hóa thương hiệu... {jcomments on}Hai câu chuyện về thương hiệu ViệtTôi muốn bắt đầu bài viết này bằng một câu chuyện do ông Nguyễn Liên Phương, Tổng giám đốc LP Việt Nam- một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng Home Decor xuất khẩu 100% có trụ sở tại thôn Viêm- Cổ Nhuế- Hà Nội tâm sự mới đây: “Một lần ở Sydney, tôi gặp anh bạn Việt kiều sống ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận… Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận…Trong quá trình xây dựng văn hóa cho thương hiệu và dịch vụ, tính cách, ýchí của người lãnh đạo doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến văn hóathương hiệu...{jcomments on}Hai câu chuyện về thương hiệu ViệtTôi muốn bắt đầu bài viết này bằng một câu chuyện do ông Nguyễn LiênPhương, Tổng giám đốc LP Việt Nam- một doanh nghiệp chuyên sản xuấthàng Home Decor xuất khẩu 100% có trụ sở tại thôn Viêm- Cổ Nhuế- HàNội tâm sự mới đây:“Một lần ở Sydney, tôi gặp anh bạn Việt kiều sống ở Úc đã trên hai mươinăm, sau câu chuyện về quê hương, anh khoe với tôi về con anh, một chàngtrai sinh trưởng tại Úc, tốt nghiệp hạng ưu ngành công nghệ thông tin Đạihọc Sydney, hiện đang đi làm cho một công ty Úc với mức lương 190 nghìnđôla Úc một năm.Anh say sưa nói: “Thế hệ người Việt ở đây như tôi với anh coi như bỏ điđược rồi, lớp trẻ như con trai tôi mới đúng là tương lai của người Việtmình”. Tôi nói với bạn, tất nhiên tương lai của người Việt ở Úc không thểtrông chờ vào thế hệ tôi và anh, những người sinh trưởng ở Việt Nam rồimới sang Úc lập nghiệp, và tôi rất mừng cho gia đình anh có cậu con trai họchành thành đạt như vậy, nhưng tôi không nghĩ rằng đó là tương lai của ngườiViệt.Vì theo tôi, nếu con trai anh dám mở một công ty phần mềm, dám cạnh tranhvới các công ty của Úc bằng chính sản phẩm hoặc dịch vụ của cậu ấy, thì dùthu nhập hiện tại có kém hơn vài lần so với mức lương đi làm, tôi mới thấyđó là tương lai của người Việt”.Kiều bào ta ở nước ngoài, phần đông sinh sống ở các nước phát triển, rấtchịu khó lo cho con cái học tập, tỉ lệ học giỏi và đỗ đạt của con em ngườiViệt thường rất cao, nhưng phần lớn sự đầu tư này đều hướng đến một chỗlàm tốt, yên ổn với mức thu nhập dễ chịu trong các công ty của người datrắng.Vì vậy, “ngoại trừ một vài quán Phở người Việt quen tên thường bảo nhauđến đấy ăn cho đỡ nhớ quê hương, hầu như chúng ta chẳng có lấy mộtthương hiệu nào khả dĩ làm cho người Âu – Mỹ phải biết đến”- anh LiênPhương đăm chiêu kết luận!Tôi cũng có một người bạn là giám đốc một doanh nghiệp địa phươngchuyên ngành vật liệu xây dựng. Khi tỉnh có chủ trương cổ phần hóa một sốdoanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp của anh, anh đã phải mất nửa nămtrời đôn đáo ra Hà Nội tìm cách “chạy” cho doanh nghiệp của mình chui vàomột tổng công ty nhà nước để tránh bị cổ phần hóa. Những giám đốc doanhnghiệp không thực tâm muốn cổ phần hóa như vậy hiện rất nhiều. Mặc dùbên ngoài họ hô hào rất to ủng hộ chủ trương cổ phần hóa của Nhà nước.Chừng nào chúng ta còn chưa học được cách làm ăn đàng hoàng, minh bạch,tìm kiếm lợi nhuận trong mối tương quan với lợi ích của người tiêu dùng, lợiích của xã hội thì chúng ta còn chưa thể nói đến việc xây dựng nên nhữngthương hiệu mạnh, vốn là niềm tự hào của quốc gia.Văn hóa xây dựng thương hiệuHai câu chuyện trên chứng minh một điều xây dựng thương hiệu là một vấnđề không hề đơn giản nếu như chưa có những điều kiện cần và đủ của thờithế, hoàn cảnh. Tuy nhiên, cái khó nhất trong xây dựng thương hiệu lại nằmnhiều ở bản thân các doanh nghiệp Việt, dù trong hay ngoài nước. Bởi nếukhông có đủ “tâm” và “tầm” họ cũng không thể làm được điều đó.Tuy nhiên, tôi cũng muốn dẫn ra đây không thiếu những doanh nhân, doanhnghiệp Việt Nam đã và đang từng bước xây dựng được những thương hiệukhông chỉ ở tầm quốc gia mà còn có tầm quốc tế. Ngay từ thời Pháp thuộc,nước Việt đã nức tiếng với thương hiệu của doanh nhân Bạch Thái Bưởi,gần đây có thể kể đến hai trong số khá ít ỏi những thương hiệu Việt Nam cóthể vươn ra được biển lớn toàn cầu là Cà phê Trung Nguyên và Hoàng AnhGia Lai.Điều đáng nói và đáng trân trọng là 2 thương hiệu hàng đầu này lại đượckhởi đầu từ một địa phương thuộc “vùng sâu, vùng xa” của đất nước là TâyNguyên xa xôi. Điều này khẳng định thêm một điều, nếu có “tâm” và “tầm”,nếu có khát vọng và biết chăm chút cho doanh nghiệp của mình, cho sảnphẩm của mình, bất cứ doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có thể xây dựngđược thương hiệu!Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu là một chuyện, để biến thương hiệu ấythành một thứ văn hóa tinh túy và bền vững còn đòi hỏi thêm nhiều yếu tốkhác biệt nữa. Theo công thức kinh điển của các nhà quản lý kinh tế thì vănhóa thương hiệu được cấu thành từ 2 bộ phận: văn hóa vật thể và văn hóaphi vật thể của một doanh nghiệp.Trong đó, bộ phận vật thể của văn hóa thương hiệu bao gồm tất cả cơ sở vậtchất của doanh nghiệp (từ văn phòng, nhà xưởng, đến logo, hệ thống sảnphẩm, cờ bài ca doanh nghiệp…). Nhưng các cơ sở này chỉ có thể trở thànhcơ sở văn hóa nếu nó được bàn tay chăm sóc của con người.Và bộ phận phi vật thể của văn hóa thương hiệu bao gồm toàn bộ những gíatrị tinh thần mà tất cả đội ngũ con người của một doanh nghiệp từ người caonhất là ông chủ đến người lao động bình thường tạo dựng nên bằng trí tuệ vàđôi bàn tay khéo léo của mình trong suốt quá trình xâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận… Văn hóa thương hiệu, hành trình bất tận…Trong quá trình xây dựng văn hóa cho thương hiệu và dịch vụ, tính cách, ýchí của người lãnh đạo doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đến văn hóathương hiệu...{jcomments on}Hai câu chuyện về thương hiệu ViệtTôi muốn bắt đầu bài viết này bằng một câu chuyện do ông Nguyễn LiênPhương, Tổng giám đốc LP Việt Nam- một doanh nghiệp chuyên sản xuấthàng Home Decor xuất khẩu 100% có trụ sở tại thôn Viêm- Cổ Nhuế- HàNội tâm sự mới đây:“Một lần ở Sydney, tôi gặp anh bạn Việt kiều sống ở Úc đã trên hai mươinăm, sau câu chuyện về quê hương, anh khoe với tôi về con anh, một chàngtrai sinh trưởng tại Úc, tốt nghiệp hạng ưu ngành công nghệ thông tin Đạihọc Sydney, hiện đang đi làm cho một công ty Úc với mức lương 190 nghìnđôla Úc một năm.Anh say sưa nói: “Thế hệ người Việt ở đây như tôi với anh coi như bỏ điđược rồi, lớp trẻ như con trai tôi mới đúng là tương lai của người Việtmình”. Tôi nói với bạn, tất nhiên tương lai của người Việt ở Úc không thểtrông chờ vào thế hệ tôi và anh, những người sinh trưởng ở Việt Nam rồimới sang Úc lập nghiệp, và tôi rất mừng cho gia đình anh có cậu con trai họchành thành đạt như vậy, nhưng tôi không nghĩ rằng đó là tương lai của ngườiViệt.Vì theo tôi, nếu con trai anh dám mở một công ty phần mềm, dám cạnh tranhvới các công ty của Úc bằng chính sản phẩm hoặc dịch vụ của cậu ấy, thì dùthu nhập hiện tại có kém hơn vài lần so với mức lương đi làm, tôi mới thấyđó là tương lai của người Việt”.Kiều bào ta ở nước ngoài, phần đông sinh sống ở các nước phát triển, rấtchịu khó lo cho con cái học tập, tỉ lệ học giỏi và đỗ đạt của con em ngườiViệt thường rất cao, nhưng phần lớn sự đầu tư này đều hướng đến một chỗlàm tốt, yên ổn với mức thu nhập dễ chịu trong các công ty của người datrắng.Vì vậy, “ngoại trừ một vài quán Phở người Việt quen tên thường bảo nhauđến đấy ăn cho đỡ nhớ quê hương, hầu như chúng ta chẳng có lấy mộtthương hiệu nào khả dĩ làm cho người Âu – Mỹ phải biết đến”- anh LiênPhương đăm chiêu kết luận!Tôi cũng có một người bạn là giám đốc một doanh nghiệp địa phươngchuyên ngành vật liệu xây dựng. Khi tỉnh có chủ trương cổ phần hóa một sốdoanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp của anh, anh đã phải mất nửa nămtrời đôn đáo ra Hà Nội tìm cách “chạy” cho doanh nghiệp của mình chui vàomột tổng công ty nhà nước để tránh bị cổ phần hóa. Những giám đốc doanhnghiệp không thực tâm muốn cổ phần hóa như vậy hiện rất nhiều. Mặc dùbên ngoài họ hô hào rất to ủng hộ chủ trương cổ phần hóa của Nhà nước.Chừng nào chúng ta còn chưa học được cách làm ăn đàng hoàng, minh bạch,tìm kiếm lợi nhuận trong mối tương quan với lợi ích của người tiêu dùng, lợiích của xã hội thì chúng ta còn chưa thể nói đến việc xây dựng nên nhữngthương hiệu mạnh, vốn là niềm tự hào của quốc gia.Văn hóa xây dựng thương hiệuHai câu chuyện trên chứng minh một điều xây dựng thương hiệu là một vấnđề không hề đơn giản nếu như chưa có những điều kiện cần và đủ của thờithế, hoàn cảnh. Tuy nhiên, cái khó nhất trong xây dựng thương hiệu lại nằmnhiều ở bản thân các doanh nghiệp Việt, dù trong hay ngoài nước. Bởi nếukhông có đủ “tâm” và “tầm” họ cũng không thể làm được điều đó.Tuy nhiên, tôi cũng muốn dẫn ra đây không thiếu những doanh nhân, doanhnghiệp Việt Nam đã và đang từng bước xây dựng được những thương hiệukhông chỉ ở tầm quốc gia mà còn có tầm quốc tế. Ngay từ thời Pháp thuộc,nước Việt đã nức tiếng với thương hiệu của doanh nhân Bạch Thái Bưởi,gần đây có thể kể đến hai trong số khá ít ỏi những thương hiệu Việt Nam cóthể vươn ra được biển lớn toàn cầu là Cà phê Trung Nguyên và Hoàng AnhGia Lai.Điều đáng nói và đáng trân trọng là 2 thương hiệu hàng đầu này lại đượckhởi đầu từ một địa phương thuộc “vùng sâu, vùng xa” của đất nước là TâyNguyên xa xôi. Điều này khẳng định thêm một điều, nếu có “tâm” và “tầm”,nếu có khát vọng và biết chăm chút cho doanh nghiệp của mình, cho sảnphẩm của mình, bất cứ doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có thể xây dựngđược thương hiệu!Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu là một chuyện, để biến thương hiệu ấythành một thứ văn hóa tinh túy và bền vững còn đòi hỏi thêm nhiều yếu tốkhác biệt nữa. Theo công thức kinh điển của các nhà quản lý kinh tế thì vănhóa thương hiệu được cấu thành từ 2 bộ phận: văn hóa vật thể và văn hóaphi vật thể của một doanh nghiệp.Trong đó, bộ phận vật thể của văn hóa thương hiệu bao gồm tất cả cơ sở vậtchất của doanh nghiệp (từ văn phòng, nhà xưởng, đến logo, hệ thống sảnphẩm, cờ bài ca doanh nghiệp…). Nhưng các cơ sở này chỉ có thể trở thànhcơ sở văn hóa nếu nó được bàn tay chăm sóc của con người.Và bộ phận phi vật thể của văn hóa thương hiệu bao gồm toàn bộ những gíatrị tinh thần mà tất cả đội ngũ con người của một doanh nghiệp từ người caonhất là ông chủ đến người lao động bình thường tạo dựng nên bằng trí tuệ vàđôi bàn tay khéo léo của mình trong suốt quá trình xâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm kinh doanh bí kíp kinh doanh khả năng kinh doanh văn hóa doanh nghiệp bí kíp doanh nghiệp bài học doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 314 0 0
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
21 trang 143 0 0