Danh mục

Văn hóa tổ chức: Hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trường

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết khẳng định quan niệm văn hoá nhà trường là văn hoá của một tổ chức, trình bày những hình thái và cấp độ thể hiện của văn hoá nhà trường, tầm quan trọng của văn hoá nhà trường với chất lượng giáo dục và các đề xuất xây dựng văn hóa nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa tổ chức: Hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trườngVĂN HÓA TỔ CHỨC HÌNH THÁI CỐT LÕI CỦAVĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGPhạm Quang HuânViện Nghiên cứu Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà NộiXét về bản chất, mỗi nhà trường là một tổ chức hành chính – sư phạm.Đó là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động,những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thểthuộc mọi thế hệ tạo lập. Với tư cách là một tổ chức, mỗi nhà trường đều tồntại, dù ít hay nhiều, một nền văn hoá nhất định.1. Văn hoá nhà trường là văn hoá của một tổ chứcTrước hết, về khái niệm gốc văn hoá, hiện nay, người ta đã thống kê trên thếgiới có tới ngoài 300 quan niệm khác nhau; mỗi quan niệm là chính kiến từ mộtgóc nhìn. Tuy nhiên, có thể thấy điểm chung cốt lõi và khá nhất quán thể hiện mộtcách phổ biến qua hầu hết các khái niệm văn hoá, đó là sự nhấn mạnh tới yếu tốcon người. Văn hoá là những gì gắn với con người, thuộc con người và đời sốngcủa con người; do đó, tất cả những gì mang bản chất tự nhiên đều không phải làvăn hoá. Để làm điểm tựa cho vấn đề đặt ra trong bài viết này, chúng tôi nhất trílựa chọn một quan niệm được thừa nhận rộng rãi: văn hoá là toàn bộ những giá trịvật chất và giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra.Xét về bản chất, mỗi nhà trường là một tổ chức hành chính – sư phạm. Đólà một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giátrị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạolập. Với tư cách là một tổ chức, mỗi nhà trường đều tồn tại, dù ít hay nhiều, mộtnền văn hoá nhất định.Như bất kỳ một cơ quan, công sở hoặc doanh nghiệp nào, mỗi khi bước vàomột nhà trường, người ta thường cảm nhận được bầu không khí đặc trưng của nhàtrường đó qua hàng loạt các dấu hiệu: hoặc hiển hiện dễ thấy, hoặc ngầm định khóthấy. Mỗi nhà trường đều tự mình biểu lộ ra bên ngoài một hình ảnh tốt đẹp hoặc1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)tầm thường nào đó. Hình ảnh này được tạo nên bởi người dạy, người học, ngườiquản lý trong nhà trường, được chuyển tải và phản ánh bởi đồng nghiệp trong địaphương và phụ huynh cũng như cộng đồng xã hội xung quanh, bởi cơ quan quản lývà người sử dụng sản phẩm giáo dục – những đối tượng phản ảnh chất lượng sảnphẩm giáo dục của nhà trường một cách rõ nét và khách quan.Những điều khái lược trên đây bước đầu tạo nên ý niệm về văn hoá tổchức (trong thực tiễn thường được gọi tên phù hợp với các loại hình tổ chức khácnhau có tính truyền thống như văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá nhàtrường…). Văn hoá tổ chức khác với văn hoá cộng đồng và không đơn giản chỉ làvăn hoá giáo tiếp, văn hoá ứng xử như lâu nay chúng ta thường quan niệm. ý niệmtrên đây chính thức trở thành một khái niệm trong khoa học tổ chức – quản lý xuấthiện ở Âu Mỹ từ những năm 80 của thế kỉ trước, hiện nay là một khái niệm thịnhhành và được phổ biến rộng rãi. Xin nêu một vài định nghĩa về văn hoá tổ chức:- Văn hoá tổ chức là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến vàtương đối ổn định trong tổ chức (Williams, A, Dobson, P & Walters);- Văn hoá thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhautrong phổ biến trong tổ chức và có xu hướng tự lưu truyền trong thời gian dài.(Kotter, J.P. & Heskett, J.L.);- Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổchức khác trong lĩnh vực. (Gold, K.A.);- Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen cókhả năng quy định hành vi của mỗi thành viên trong tổ chức, mang lại cho tổ chứcmột bản sắc riêng, ngày càng phong phú thêm và có thể thay đổi theo thời gian.(Michel Amiel, Prancis Bonnet, Joseph Jacobs – 1993).Từ điều đã khẳng định: nhà trường là một tổ chức, có thể suy ra rằng: văn hoánhà trường là văn hoá của một tổ chức hành chính – sư phạm. Cũng từ những địnhnghĩa trên, chúng tôi xin nêu một quan niệm sau đây về văn hoá của một tổ chứchành chính – sư phạm (Văn hoá nhà trường – School Culture):Văn hoá tổ chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực,thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường,2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trongcác hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sưphạm.2. Những hình thái và cấp độ thể hiện của văn hoá nhà trường2.1. Phần nổi có thể nhìn thấy- Đó là những thực thể hữu hình như những đồ vật: cơ sở vật chất trường lớp,bàn ghế, thiết bị dạy học và sinh hoạt chung;- Đó là những thực thể vô hình như các triết lý, nguyên tắc, phương pháp giảiquyết vấn đề và tiến hành các hoạt động giáo dục, các thủ tục, chương trình côngtác…;- Các chuẩn mực hành vi: nghi thức tập thể, cách tổ chức các lễ nghi, cách tổchức thăm viếng, liên hoan…tron tập thể giáo viên, học sinh;- Các hình thức sử dụng ngôn ngữ: khẩu hiệu hành động, ngôn ngữ xưng hôgiao tiếp giữa thày và thày, thày và trò, trò và trò, các truyền thuyết, truyện tiếulâm được xây dựng và trình bày…;Bổ sung:- Các biểu tượng- Các phong tục2.2. Các giá trị được thể hiệnGiá trị được coi như là thước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm vàkhông nên làm trong cách hành xử chung và riêng của con người trong một tổchức. Có nhà trường đề cao các giá trị nhân văn, tình yêu thương giữa những conngười trong tập thể. Có nhà trường đề cao tính cộng đồng trách nhiệm và sự sángtạo trong công việc. Lại có nhà trường đề cao các giá trị như sự trung thực, tínhthực chất hoặc khả năng đổi mới thường xuyên để nâng cao chất lượng các hoạtđộng dạy học, giáo dục…Giá trị trong tổ chức nhà trường được phân chia thành 2 loại. Loại thứ nhất làcác giá trị mà nhà trường đã hình thành và vun đắp trong cả quá trình xây dựng và3You created ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: