VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm. Để khảo sát văn hoá tộc người, chúng ta có thể bắt đầu từ những xuất phát điểm khác nhau. Ở đây chúng tôi xin được bắt đầu từ khái niệm tộc người, tiếp đến là những nội dung cơ bản liên quan đến văn hoá tộc người và cuối cùng là một số vấn đề về bản sắc văn hoá tộc người. 1. Khái niệm tộc người. Tộc người theo nghĩa rộng là một loại hình cộng đồng người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI Trần Long (ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM) Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm. Đểkhảo sát văn hoá tộc người, chúng ta có thể bắt đầu từ những xuất phát điểm khácnhau. Ở đây chúng tôi xin được bắt đầu từ khái niệm tộc người, tiếp đến là nhữngnội dung cơ bản liên quan đến văn hoá tộc người và cuối cùng là một số vấn đềvề bản sắc văn hoá tộc người. 1. Khái niệ m tộc người. Tộc người theo nghĩa rộng là một loại hình cộng đồng người. Tộc người theo nghĩa hẹp là tổng hợp những con người được hình thành về mặtlịch sử trên một lãnh thổ nhất định, dưới một cái tên tự gọi (tộc danh), có nhữngđặc điểm chung tương đối bền vững về văn hóa và tâm lí (trong đó nổi trội là ngônngữ); có ý thức về sự thống nhất của họ cũng như sự khác nhau giữa họ với cáctộc người khác (nói ngắn gọn là ý thức tộc người). Trong 3 yếu tố: 1/ ngôn ngữ, 2/ lãnh thổ, 3/ ý thức tộc người gắn với tộc danhthì yếu tố thứ ba có vai trò đặc biệt. Ý thức tự giác của tộc người gắn với tộc danhkhông chỉ là là yếu tố cần thiết mà còn là yếu tố đấy đủ để bản sắc hóa tộc người.Khi có dấu hiệu thay đổi về ý thức tự giác của tộc người thì sẽ xuất hiện dấu hiệuthay đổi thành phần tộc người. Ở góc độ triết học, vấn đề tộc người không chỉ gói gọn trong quá trình thu thập, phân tích các dữ liệu nhân chủng học một cách trực quan mà còn phải nghiên cứu những nhân tố tự nhiên và lịch sử xã hội để làm rõ quá trình phát sinh của một tộc người. Tộc người với các hình thái kinh tế - xã hội như một cơ thể xã hội gồm tập thể những con người luôn thống nhất, có tên tự gọi (tên chính trị), chiếm một lãnh thổ nhất định (khởi nguyên là quyền sở hữu đất đai của một cộng đống) và cùng có những đặc điểm chung về ngôn ngữ và văn hóa. Lịch sử loài người với tính cách là tổng thể lịch sử của các cộng đồng. Quá trình hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loại khởi đầu từ tộc người đã được Mác và Ăngghen đề cập trong các tác phẩm của mình. Ở đây có thể diễn giải quá trình đó theo theo bảng sau: Bảng 1:Thị tộc, bộ -> tập đoàn người (có sự khác -> giai cấp (đấu tranh -> Nhà nướctộ c nhau về sở hữu) giai cấp Con người với tính cách là con người hiện thực, là chủ thể lịch sử có quá trình hình thành và phát triển gắn với sự biến đổi của các phương thức sản xuất trong những điều kiện địa lí tự nhiên nhất định. Chủ thể lịch sử khẳng định không gian sinh tồn của mình thông qua việc xác định chủ quyền lãnh thổ. Quá trình hình thành dân tộc trong lịch sử nhân loại bắt đầu từ mối quan hệ giữa con người với môi trường sống (theo Mác và Ăngghen) được diễn giải theo bảng sau: Bảng 2Con người -> xác định chủ -> hợp nhất & phân li các hình -> Dân tộc môi quyền lãnh thổ thái cộng động người từ cáctrongtrường sống nguyên nhân kinh tế, chính trị, văn hóa Ở điểm xuất phát, do chưa bị phân hóa nên mọi sự vật hiện tượng đều chưa cósự phân biệt. Qua quá trình vận động, những khác biệt dần dần lộ ra, từ đó dẫn đếnnhững khoảng chênh về các giá trị. Lao động loài người cũng vậy. Hình thái kinhtế chiếm đoạt là phổ quát ở thời kì đầu tìm kiếm phương thức sống của nhân loại.Sản phẩm thời kì này chủ yếu do thu lượm từ tự nhiên. Khi nhận thấy những bấtổn của hình thức săn bắt, hái lượm con người chuyển sang các hình thức kiế msống khác phù hợp với môi trường mà họ đang cư trú. Do những lợi thế về mặt địahình và khí hậu, người Phương Tây chọn lối sống chăn dắt bầy đàn còn ngườiphương Đông chọn lối sống trồng trọt (gồm nông nghiệp khô và nông nghiệp lúanước). Sản phẩm thời kì này thu được từ nền sản xuất dựa vào môi trường tự nhiên.“Ngay từ xưa, đời sống của con người đã dựa vào sản xuất, dựa vào một kiểu nào (1)đó của nền sản xuất xã hội”. Nền sản xuất ở giai đoạn đầu tiên dù ở dạng nàyhay dạng khác thì cũng chỉ là nền sản xuất “tự nhiên”. Nhưng nó là tiền đề chotoàn bộ lịch sử nhân loại, bảo đảm sự tồn tại của cá nhân con người cho đến ngàynay. Lôgíc tất yếu của sự phát triển xã hội loài người trong nền sản xuất “tự nhiên”có thể tóm tắt như sau:Bảng 3:Môi trường -> Phương -> Cách ứng -> Đặc trưng -> Loại hìnhsống (Yếu tố thức kiếm sống xử với tự văn hoá của kinh tế, loạiđịa lí) (nghề thích hợp) nhiên và xã cộng đồng hình văn hóa hội theo địa vực Theo lôgíc này, lối sống chăn dắt bầy đàn ở phương Tây hình thành những hìnhthức thức sinh hoạt riêng biệt của cư dân du mục. Ở đó, chúng ta có thể khái quátthàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI Trần Long (ĐHKHXH&NV – ĐHQG TP. HCM) Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm. Đểkhảo sát văn hoá tộc người, chúng ta có thể bắt đầu từ những xuất phát điểm khácnhau. Ở đây chúng tôi xin được bắt đầu từ khái niệm tộc người, tiếp đến là nhữngnội dung cơ bản liên quan đến văn hoá tộc người và cuối cùng là một số vấn đềvề bản sắc văn hoá tộc người. 1. Khái niệ m tộc người. Tộc người theo nghĩa rộng là một loại hình cộng đồng người. Tộc người theo nghĩa hẹp là tổng hợp những con người được hình thành về mặtlịch sử trên một lãnh thổ nhất định, dưới một cái tên tự gọi (tộc danh), có nhữngđặc điểm chung tương đối bền vững về văn hóa và tâm lí (trong đó nổi trội là ngônngữ); có ý thức về sự thống nhất của họ cũng như sự khác nhau giữa họ với cáctộc người khác (nói ngắn gọn là ý thức tộc người). Trong 3 yếu tố: 1/ ngôn ngữ, 2/ lãnh thổ, 3/ ý thức tộc người gắn với tộc danhthì yếu tố thứ ba có vai trò đặc biệt. Ý thức tự giác của tộc người gắn với tộc danhkhông chỉ là là yếu tố cần thiết mà còn là yếu tố đấy đủ để bản sắc hóa tộc người.Khi có dấu hiệu thay đổi về ý thức tự giác của tộc người thì sẽ xuất hiện dấu hiệuthay đổi thành phần tộc người. Ở góc độ triết học, vấn đề tộc người không chỉ gói gọn trong quá trình thu thập, phân tích các dữ liệu nhân chủng học một cách trực quan mà còn phải nghiên cứu những nhân tố tự nhiên và lịch sử xã hội để làm rõ quá trình phát sinh của một tộc người. Tộc người với các hình thái kinh tế - xã hội như một cơ thể xã hội gồm tập thể những con người luôn thống nhất, có tên tự gọi (tên chính trị), chiếm một lãnh thổ nhất định (khởi nguyên là quyền sở hữu đất đai của một cộng đống) và cùng có những đặc điểm chung về ngôn ngữ và văn hóa. Lịch sử loài người với tính cách là tổng thể lịch sử của các cộng đồng. Quá trình hình thành nhà nước trong lịch sử nhân loại khởi đầu từ tộc người đã được Mác và Ăngghen đề cập trong các tác phẩm của mình. Ở đây có thể diễn giải quá trình đó theo theo bảng sau: Bảng 1:Thị tộc, bộ -> tập đoàn người (có sự khác -> giai cấp (đấu tranh -> Nhà nướctộ c nhau về sở hữu) giai cấp Con người với tính cách là con người hiện thực, là chủ thể lịch sử có quá trình hình thành và phát triển gắn với sự biến đổi của các phương thức sản xuất trong những điều kiện địa lí tự nhiên nhất định. Chủ thể lịch sử khẳng định không gian sinh tồn của mình thông qua việc xác định chủ quyền lãnh thổ. Quá trình hình thành dân tộc trong lịch sử nhân loại bắt đầu từ mối quan hệ giữa con người với môi trường sống (theo Mác và Ăngghen) được diễn giải theo bảng sau: Bảng 2Con người -> xác định chủ -> hợp nhất & phân li các hình -> Dân tộc môi quyền lãnh thổ thái cộng động người từ cáctrongtrường sống nguyên nhân kinh tế, chính trị, văn hóa Ở điểm xuất phát, do chưa bị phân hóa nên mọi sự vật hiện tượng đều chưa cósự phân biệt. Qua quá trình vận động, những khác biệt dần dần lộ ra, từ đó dẫn đếnnhững khoảng chênh về các giá trị. Lao động loài người cũng vậy. Hình thái kinhtế chiếm đoạt là phổ quát ở thời kì đầu tìm kiếm phương thức sống của nhân loại.Sản phẩm thời kì này chủ yếu do thu lượm từ tự nhiên. Khi nhận thấy những bấtổn của hình thức săn bắt, hái lượm con người chuyển sang các hình thức kiế msống khác phù hợp với môi trường mà họ đang cư trú. Do những lợi thế về mặt địahình và khí hậu, người Phương Tây chọn lối sống chăn dắt bầy đàn còn ngườiphương Đông chọn lối sống trồng trọt (gồm nông nghiệp khô và nông nghiệp lúanước). Sản phẩm thời kì này thu được từ nền sản xuất dựa vào môi trường tự nhiên.“Ngay từ xưa, đời sống của con người đã dựa vào sản xuất, dựa vào một kiểu nào (1)đó của nền sản xuất xã hội”. Nền sản xuất ở giai đoạn đầu tiên dù ở dạng nàyhay dạng khác thì cũng chỉ là nền sản xuất “tự nhiên”. Nhưng nó là tiền đề chotoàn bộ lịch sử nhân loại, bảo đảm sự tồn tại của cá nhân con người cho đến ngàynay. Lôgíc tất yếu của sự phát triển xã hội loài người trong nền sản xuất “tự nhiên”có thể tóm tắt như sau:Bảng 3:Môi trường -> Phương -> Cách ứng -> Đặc trưng -> Loại hìnhsống (Yếu tố thức kiếm sống xử với tự văn hoá của kinh tế, loạiđịa lí) (nghề thích hợp) nhiên và xã cộng đồng hình văn hóa hội theo địa vực Theo lôgíc này, lối sống chăn dắt bầy đàn ở phương Tây hình thành những hìnhthức thức sinh hoạt riêng biệt của cư dân du mục. Ở đó, chúng ta có thể khái quátthàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 215 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
12 trang 155 0 0
-
15 trang 137 0 0