Văn hoá truyền thống của người Đại Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.82 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá truyền thống của người Đại Việt là nền văn hóa đa dân tộc, trong đó người Việt đóng vai trò chủ đạo, văn hóa các dântộc thiểu số cũng hết sức quan trọng. Trong các cuộc chiến tranh vệ quốc do nhà Trần lãnh đạo, do phong trào Tây Sơn chỉ huy, sát cánh bên cạnh hàng triệu, hàng chục vạn binh lính người Việt có các thủ lĩnh và nghĩa quân là người các dân tộc thiểu số phía bắc, phía nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá truyền thống của người Đại ViệtVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ĐẠI VIỆTNGUYỄN XUÂN KÍNH*Trong thời gian từ năm 939 đến năm1884, nền văn hóa truyền thống Đại Việt đãtồn tại, trên một vùng lãnh thổ được mở rộngdần về phía nam, với biết bao biến cố lịch sử,bao thăng trầm của các triều vua, bao cuộcchiến tranh vệ quốc, bao cuộc nội chiến vànông dân khởi nghĩa. Đứng trước nhiều thửthách của lịch sử, nước Đại Việt, văn hóaĐại Việt dù có khi bị đô hộ, bị chà đạp, thậmchí bị tàn phá đến mức gần như bị hủy diệt,nhưng với sức sống dẻo dai đến khó tin, vănhóa Đại Việt đã đứng vững và toả sáng.*Văn hoá truyền thống của người Đại Việtlà nền văn hóa đa dân tộc, trong đó ngườiViệt đóng vai trò chủ đạo, văn hóa các dântộc thiểu số cũng hết sức quan trọng. Trongcác cuộc chiến tranh vệ quốc do nhà Trầnlãnh đạo, do phong trào Tây Sơn chỉ huy, sátcánh bên cạnh hàng triệu, hàng chục vạnbinh lính người Việt có các thủ lĩnh và nghĩaquân là người các dân tộc thiểu số phía bắc,phía nam. Trong kĩ thuật xây dựng, trong cáccông trình thủy lợi, trong việc đào giếng lấynước, trong nghề đi biển, trong dân ca quanhọ, người Việt đã tiếp thu thành tựu củangười Chăm. Ngược lại, tuy người Chămkhông dùng đũa trong bữa ăn, nhưng đã tiếpthu cách sử dụng đũa trong nghi thức li hôncủa người Việt. Có điều, khi li hôn ngườiViệt bẻ gãy đôi đũa, còn người Chăm thì chẻđũa. Truyện thơ của người Tày tiếp thu cáchkết thúc có hậu của truyện thơ của người*GS.TS. Viện Nghiên cứu Văn hóa.Việt, tạo nên một nét bản sắc riêng củatruyện thơ này, trong kho tàng truyện thơ cácdân tộc thiểu số, bởi vì truyện thơ Thái,truyện thơ Mường, truyện thơ H’môngthường có kết thúc bi kịch. Đối với ngườiMường, việc dùng khăn màu trắng là điềubình thường. Còn người Việt chỉ khi nào cótang tóc mới sử dụng. Những cư dân Mườngsống cạnh người Việt đã chịu ảnh hưởng củaquan niệm này và ngày thường đã khôngdùng khăn trắng. Xét về cấu trúc nhà ở vàxét về vốn từ về kĩ thuật xây dựng và bộphận của ngôi nhà, mặc dù người Tày ở nhàsàn, người Việt ở nhà trệt, nhưng rất nhiều kĩthuật xây dựng và từ ngữ nghề nghiệp củangười Tày giống người Việt. Sự giống nhaunày bắt nguồn từ hai nguyên nhân. Nguyênnhân thứ nhất là cả hai dân tộc đều tiếp thuvăn hóa Hán. Nguyên nhân thứ hai là ngườiTày còn tiếp thu văn hóa Việt. Trong sử thicủa người Ê Đê, người Mơ Nông, có rấtnhiều bằng chứng về việc hai tộc người nàytiếp thu văn hóa Chăm. Chúng ta còn có thểnêu thêm nhiều thí dụ khác. Nhưng vớinhững gì đã nêu cũng đủ chứng tỏ rằng, nềnvăn hóa Đại Việt là nền văn hóa đa dân tộc,các dân tộc cùng chung lòng, chung tay giảiquyết những thách đố của lịch sử, vừa chovà vừa nhận những yếu tố văn hóa của mìnhvà của các tộc người khác.Như đã nói ở trên, trong nền văn hóa đadân tộc, văn hóa Việt là văn hóa chủ thể.Người Việt là cư dân trồng lúa nước. Vănminh trồng lúa của họ đã đạt tới thành tựuVăn hóa truyền thống…rực rỡ. P. Mus, một học giả của Viện ViễnĐông bác cổ Pháp đã nhận xét: “Đối với xãhội Việt Nam, màng lưới các ô ruộng nước làmột lí do tồn tại lịch sử, một cấu trúc ổnđịnh, một kỉ luật cho công việc và đời sốngcông cộng. Được lặp đi lặp lại tới những địagiới xa xôi, các làng lúa nước hình thành nênnước này. Người Việt Nam gắn chặt với đấtđai, mà họ làm ruộng lúa. Sự hoà hợp chặtđến mức là bất cứ ở đâu khi có đủ điều kiệnấy, thì không một dân tộc nào có thể chốnglại sự phát triển của người Việt; và cũngkhông một sức mạnh nào có thể làm họ bậtra khỏi ruộng lúa mà họ đã xây dựng. Ở phíaBắc, họ làm chủ một biên giới. Với mànglưới các ruộng lúa và làng xã, họ đã chinhphục tất cả những nơi có đất thấp1.Nghề buôn bán, nhất là ngoại thương vànghề đi biển, khai thác, đánh bắt hải sản ởbiển khơi không phát triển.Tuy lương thực và thực phẩm không thậtdồi dào, nhưng văn hoá ẩm thực của ngườiViệt đã đạt đến sự tinh tế, giàu bản sắc.Người dân Việt cư trú tại xóm làng, trongnhững ngôi nhà tranh, có vườn ao thoángmát. Đền đài, thành quách, dinh thự khôngcó quy mô to lớn. Đô thị kém phát triển.Trong hơn chín thế kỉ, Nho giáo với tưcách là một học thuyết chính trị - đạo đức cóảnh hưởng to lớn. Nhà nước Đại Việt từngbước tổ chức chính quyền trung ương ngàycàng đáp ứng được yêu cầu tập trung quyềnlực, lãnh đạo dân chúng làm thuỷ lợi, chốngngoại xâm… Bên cạnh 261 điều luật tiếp thutừ luật nhà Đường, luật nhà Minh và có thểtừ luật nhà Tống, 407 điều còn lại là nhữngđiều có riêng trong bộ luật nhà Lê. Nhữngđiều luật riêng này thể hiện ý thức về chủquyền quốc gia, về tính nhân văn, về sự tôntrọng, khẳng định một số quyền bình đẳngcủa người vợ, người con gái trong gia đình.57Ở thế kỉ XX, Oliver Oldman, Chủ nhiệmKhoa Luật Đông Á, Trường Đại học Harvard(Mỹ) đánh giá: “Bộ luật nhà Lê của ViệtNam truyền thống là một công trình bất hủcủa vùng Đại Đông Á truyền thống… vàonhững thế kỉ đặc biệt của mình đã nỗ lực xâydựng một quốc gia dân tộc vững mạnh nhưthế nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của conngười thông qua hệ thống pháp luật tiến bộ,trong đó có nhiều điều có thể so sánh ngangvề mặt chức năng với quan điểm pháp luật ởphương Tây cận đại”2.Theo PGS. Nguyễn Duy Hinh, Phật giáoĐại Việt đã tiến từ hội nhập với Thiền tôngTrung Hoa sang hình thành tông Trúc Lâm,một tông Phật giáo dân tộc; từ chỗ tiếp thucái vốn Thiền tông Trung Hoa đượm mùithần bí với những công án, đánh hét đã tiếnđến hỗn dung Giáo tông với Thiền tông màsản sinh ra tông Trúc Lâm vừa giảng giải đạolí từ bi hỉ xả vừa đề cao tâm là lòng; tiến từtheo kinh lục Trung Hoa sang kinh lục Việt:Khoá hư lục, Tam tổ thực lục; tiến từ nhữngtượng phật mô hình Trung Hoa sang cả mộtnền nghệ thuật Phật giáo phong phú riêngbiệt từ chùa đến tượng, đến hoa3Cũng theo PGS.Nguyễn Duy Hinh, Đạogiáo thời Lý - Trần là Đạo giáo sĩ tộc, tồn tạibên cạnh Phật giáo và Nho giáo ngay trongtriều đình và tham gia đóng góp việc nướctrong hệ tư tưởng tam giáo. Đạo giáo thời Lê- Nguyễn bị bài xích, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá truyền thống của người Đại ViệtVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ĐẠI VIỆTNGUYỄN XUÂN KÍNH*Trong thời gian từ năm 939 đến năm1884, nền văn hóa truyền thống Đại Việt đãtồn tại, trên một vùng lãnh thổ được mở rộngdần về phía nam, với biết bao biến cố lịch sử,bao thăng trầm của các triều vua, bao cuộcchiến tranh vệ quốc, bao cuộc nội chiến vànông dân khởi nghĩa. Đứng trước nhiều thửthách của lịch sử, nước Đại Việt, văn hóaĐại Việt dù có khi bị đô hộ, bị chà đạp, thậmchí bị tàn phá đến mức gần như bị hủy diệt,nhưng với sức sống dẻo dai đến khó tin, vănhóa Đại Việt đã đứng vững và toả sáng.*Văn hoá truyền thống của người Đại Việtlà nền văn hóa đa dân tộc, trong đó ngườiViệt đóng vai trò chủ đạo, văn hóa các dântộc thiểu số cũng hết sức quan trọng. Trongcác cuộc chiến tranh vệ quốc do nhà Trầnlãnh đạo, do phong trào Tây Sơn chỉ huy, sátcánh bên cạnh hàng triệu, hàng chục vạnbinh lính người Việt có các thủ lĩnh và nghĩaquân là người các dân tộc thiểu số phía bắc,phía nam. Trong kĩ thuật xây dựng, trong cáccông trình thủy lợi, trong việc đào giếng lấynước, trong nghề đi biển, trong dân ca quanhọ, người Việt đã tiếp thu thành tựu củangười Chăm. Ngược lại, tuy người Chămkhông dùng đũa trong bữa ăn, nhưng đã tiếpthu cách sử dụng đũa trong nghi thức li hôncủa người Việt. Có điều, khi li hôn ngườiViệt bẻ gãy đôi đũa, còn người Chăm thì chẻđũa. Truyện thơ của người Tày tiếp thu cáchkết thúc có hậu của truyện thơ của người*GS.TS. Viện Nghiên cứu Văn hóa.Việt, tạo nên một nét bản sắc riêng củatruyện thơ này, trong kho tàng truyện thơ cácdân tộc thiểu số, bởi vì truyện thơ Thái,truyện thơ Mường, truyện thơ H’môngthường có kết thúc bi kịch. Đối với ngườiMường, việc dùng khăn màu trắng là điềubình thường. Còn người Việt chỉ khi nào cótang tóc mới sử dụng. Những cư dân Mườngsống cạnh người Việt đã chịu ảnh hưởng củaquan niệm này và ngày thường đã khôngdùng khăn trắng. Xét về cấu trúc nhà ở vàxét về vốn từ về kĩ thuật xây dựng và bộphận của ngôi nhà, mặc dù người Tày ở nhàsàn, người Việt ở nhà trệt, nhưng rất nhiều kĩthuật xây dựng và từ ngữ nghề nghiệp củangười Tày giống người Việt. Sự giống nhaunày bắt nguồn từ hai nguyên nhân. Nguyênnhân thứ nhất là cả hai dân tộc đều tiếp thuvăn hóa Hán. Nguyên nhân thứ hai là ngườiTày còn tiếp thu văn hóa Việt. Trong sử thicủa người Ê Đê, người Mơ Nông, có rấtnhiều bằng chứng về việc hai tộc người nàytiếp thu văn hóa Chăm. Chúng ta còn có thểnêu thêm nhiều thí dụ khác. Nhưng vớinhững gì đã nêu cũng đủ chứng tỏ rằng, nềnvăn hóa Đại Việt là nền văn hóa đa dân tộc,các dân tộc cùng chung lòng, chung tay giảiquyết những thách đố của lịch sử, vừa chovà vừa nhận những yếu tố văn hóa của mìnhvà của các tộc người khác.Như đã nói ở trên, trong nền văn hóa đadân tộc, văn hóa Việt là văn hóa chủ thể.Người Việt là cư dân trồng lúa nước. Vănminh trồng lúa của họ đã đạt tới thành tựuVăn hóa truyền thống…rực rỡ. P. Mus, một học giả của Viện ViễnĐông bác cổ Pháp đã nhận xét: “Đối với xãhội Việt Nam, màng lưới các ô ruộng nước làmột lí do tồn tại lịch sử, một cấu trúc ổnđịnh, một kỉ luật cho công việc và đời sốngcông cộng. Được lặp đi lặp lại tới những địagiới xa xôi, các làng lúa nước hình thành nênnước này. Người Việt Nam gắn chặt với đấtđai, mà họ làm ruộng lúa. Sự hoà hợp chặtđến mức là bất cứ ở đâu khi có đủ điều kiệnấy, thì không một dân tộc nào có thể chốnglại sự phát triển của người Việt; và cũngkhông một sức mạnh nào có thể làm họ bậtra khỏi ruộng lúa mà họ đã xây dựng. Ở phíaBắc, họ làm chủ một biên giới. Với mànglưới các ruộng lúa và làng xã, họ đã chinhphục tất cả những nơi có đất thấp1.Nghề buôn bán, nhất là ngoại thương vànghề đi biển, khai thác, đánh bắt hải sản ởbiển khơi không phát triển.Tuy lương thực và thực phẩm không thậtdồi dào, nhưng văn hoá ẩm thực của ngườiViệt đã đạt đến sự tinh tế, giàu bản sắc.Người dân Việt cư trú tại xóm làng, trongnhững ngôi nhà tranh, có vườn ao thoángmát. Đền đài, thành quách, dinh thự khôngcó quy mô to lớn. Đô thị kém phát triển.Trong hơn chín thế kỉ, Nho giáo với tưcách là một học thuyết chính trị - đạo đức cóảnh hưởng to lớn. Nhà nước Đại Việt từngbước tổ chức chính quyền trung ương ngàycàng đáp ứng được yêu cầu tập trung quyềnlực, lãnh đạo dân chúng làm thuỷ lợi, chốngngoại xâm… Bên cạnh 261 điều luật tiếp thutừ luật nhà Đường, luật nhà Minh và có thểtừ luật nhà Tống, 407 điều còn lại là nhữngđiều có riêng trong bộ luật nhà Lê. Nhữngđiều luật riêng này thể hiện ý thức về chủquyền quốc gia, về tính nhân văn, về sự tôntrọng, khẳng định một số quyền bình đẳngcủa người vợ, người con gái trong gia đình.57Ở thế kỉ XX, Oliver Oldman, Chủ nhiệmKhoa Luật Đông Á, Trường Đại học Harvard(Mỹ) đánh giá: “Bộ luật nhà Lê của ViệtNam truyền thống là một công trình bất hủcủa vùng Đại Đông Á truyền thống… vàonhững thế kỉ đặc biệt của mình đã nỗ lực xâydựng một quốc gia dân tộc vững mạnh nhưthế nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của conngười thông qua hệ thống pháp luật tiến bộ,trong đó có nhiều điều có thể so sánh ngangvề mặt chức năng với quan điểm pháp luật ởphương Tây cận đại”2.Theo PGS. Nguyễn Duy Hinh, Phật giáoĐại Việt đã tiến từ hội nhập với Thiền tôngTrung Hoa sang hình thành tông Trúc Lâm,một tông Phật giáo dân tộc; từ chỗ tiếp thucái vốn Thiền tông Trung Hoa đượm mùithần bí với những công án, đánh hét đã tiếnđến hỗn dung Giáo tông với Thiền tông màsản sinh ra tông Trúc Lâm vừa giảng giải đạolí từ bi hỉ xả vừa đề cao tâm là lòng; tiến từtheo kinh lục Trung Hoa sang kinh lục Việt:Khoá hư lục, Tam tổ thực lục; tiến từ nhữngtượng phật mô hình Trung Hoa sang cả mộtnền nghệ thuật Phật giáo phong phú riêngbiệt từ chùa đến tượng, đến hoa3Cũng theo PGS.Nguyễn Duy Hinh, Đạogiáo thời Lý - Trần là Đạo giáo sĩ tộc, tồn tạibên cạnh Phật giáo và Nho giáo ngay trongtriều đình và tham gia đóng góp việc nướctrong hệ tư tưởng tam giáo. Đạo giáo thời Lê- Nguyễn bị bài xích, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá truyền thống của người Đại Việt Văn hoá truyền thống Văn hóa dân tộc Văn hóa đa dân tộc Dân tộc tiểu số Văn hóa ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 233 5 0 -
8 trang 205 0 0
-
9 trang 205 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 180 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 150 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
9 trang 142 0 0
-
10 trang 126 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0