Danh mục

Văn hóa truyền thống: Khảo cứu - Phần 1

Số trang: 202      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (202 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách Văn hóa truyền thống: Khảo cứu - Phần 1 gồm có những nội dung sau: "Lĩnh Nam Chích Quái" - từ điểm nhìn văn hóa; “Di Tích Đàn Xã Tắc” chính là nơi thờ hậu tắc, thủy tổ nhà Chu; về hai lần lập xã đàn và thờ xã thần dưới đời vua Lý Công Uẩn; tấm bia "Hoa Lâm Tam Bảo Thị" (1656) thêm một tư liệu đáng tin cậy về Lý Công Uẩn và vùng Mai Lâm; vấn đề mộ tổ nhà Lý - tìm hiểu lại qua “Thiền Uyển Tập Anh”; Thân mẫu Lý Công Uẩn là người bắc ninh; Để hiểu rõ hơn bài “Quốc Tộ” của thiền sư Pháp Thuận; trầm tích Phật giáo trong truyện Hà Ô Lôi; Những ghi chép chữ nghĩa khi đọc “Quốc Âm Thi Tập” của Nguyễn Trãi;… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa truyền thống: Khảo cứu - Phần 1 NGUYỄN HÙNG VĨ               NHỮNG KHẢO CỨU tõ VĂN hãa TRUYỀN THỐNG                       NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2       MỤC LỤC   ™ LĨNH NAM CHÍCH QUÁI - TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA..................................... 5 ™ “DI TÍCH ĐÀN Xà TẮC” CHÍNH LÀ NƠI THỜ HẬU TẮC, THỦY TỔ NHÀ CHU ........................................................................................ 25 ™ VỀ HAI LẦN LẬP Xà ĐÀN VÀ THỜ Xà THẦN DƯỚI ĐỜI VUA LÝ CÔNG UẨN ....................................................................... 34 ™ TẤM BIA HOA LÂM TAM BẢO THỊ (1656) THÊM MỘT TƯ LIỆU ĐÁNG TIN CẬY VỀ LÝ CÔNG UẨN VÀ VÙNG MAI LÂM ................................................ 40 ™ VẤN ĐỀ MỘ TỔ NHÀ LÝ - TÌM HIỂU LẠI QUA “THIỀN UYỂN TẬP ANH” ..... 52 ™ THÂN MẪU LÝ CÔNG UẨN LÀ NGƯỜI BẮC NINH ........................................ 64 ™ ĐỂ HIỂU RÕ HƠN BÀI “QUỐC TỘ” CỦA THIỀN SƯ PHÁP THUẬN .............. 71 ™ TRẦM TÍCH PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN HÀ Ô LÔI ................................... 86 ™ NHỮNG GHI CHÉP CHỮ NGHĨA KHI ĐỌC “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI (Phần 1) ....................................................................... 101 ™ NHỮNG GHI CHÉP CHỮ NGHĨA KHI ĐỌC QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI (Phần 2) ................................................................................ 154 ™ NGUYỄN TRÃI VÀ SEX................................................................................. 182 ™ XEM XÉT BỘ VÁN KHẮC “THIỀN UYỂN TẬP ANH” NĂM VĨNH THỊNH 11 (1715) ......................................................................... 195 ™ TRIỀU ĐẠI NHÀ ĐINH, TĂNG LỤC TRƯƠNG MA NI VÀ MA NI GIÁO............ 203 ™ HAI CHỮ QUAN HỌ TRONG THƯ TỊCH CŨ ................................................. 212 ™ HÁT QUAN HỌ - GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC TỪ KÍ ỨC BẢN QUÁN ............ 220 ™ GỐC TÍCH MÂM NGŨ QUẢ NGÀY TẾT........................................................ 231 ™ ÔNG BA MƯƠI VÀ ĐÊM BA MƯƠI ................................................................ 235 ™ TÊN HIỆU ĐỨC THÁNH CHÈM VÀ THÁNH GIÓNG ..................................... 240   3 ™ CHỐN THỜ TỰ NÊN TRANG TRÍ LOẠI CHỮ GÌ? ......................................... 243 ™ “CON CÒ MÀ ĐI ĂN ĐÊM” NÓI NGƯỢC - NGỤ NGÔN - TRỮ TÌNH ............ 248 ™ VỀ BÀI THƠ “VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ” TRONG SÁCH GIÁO KHOA .......... 256 ™ KHẢO VỀ CHẰM VÀ TRẢI TRONG TIẾNG VIỆT CỔ QUA “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ” CỦA TRẦN NHÂN TÔNG ............................................................ 264 ™ QUAN SÁT CỘT ĐÁ CHÙA MỘT CỘT Ở NÚI DẠM...................................... 275 ™ TIẾP TỤC QUAN SÁT CỘT ĐÁ CHÙA DẠM ................................................. 288 ™ LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN.................................................... 296 ™ NHỮNG ĐIỀU CHƯA MẤY AI CHÚ Ý KỸ ...................................................... 296 ™ MANG THAI GIẢ QUA THƯ TỊCH CŨ ........................................................... 319 ™ KHÚC KHẢI HOÀN TRÊN ĐẤT THĂNG LONG............................................. 332 4     LĨNH NAM CHÍCH QUÁI - TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA Có  những  tác  phẩm  nghệ  thuật  mà  giá  trị  của  nó  vượt  ra  ngoài chất liệu,  vượt ra  ngoài  những  cấu  tạo  hình  thức,  vượt  ra  ngoài  những  quy  phạm  nghệ  thuật  đã  sáng  tạo  ra  nó.  Nó  như  một kết tinh đặc biệt của một văn hóa, của một thời đại lịch sử,  nó có một sứ mạng đặc biệt trong đời sống của một dân tộc, của  một  quốc  gia.  Hào  hùng,  thiêng  liêng  và  đầy  xúc  động  khi quốc  thiều vang lên, quốc kì tung bay, quốc huy hiển hiện. Mọi phân tích  về âm nhạc, về hội họa, về điêu khắc trước các tác phẩm đó đều  trở  nên  phiến  diện  và  nông  cạn.  Cho  dù,  chúng  ta  biết  rằng  đó  cũng  là  những  tác  phẩm  nghệ  thuật  do  con  người  sáng  tạo  ra.  Trong  tiến  trình  văn  học  Việt Nam, Lĩnh  Nam  chích  quái  cũng  là  một  tác  phẩm  nghệ  thuật  có  tính  chất  như  thế.  Tri  thức  về  cội  nguồn dân tộc đã trở thành như máu thịt trong ta, như khí trời ta  hít thở. Những biểu tượng Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Bọc  trăm  trứng, Mười  tám  đời  các  vua  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: