Danh mục

Văn hóa về đình làng

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 202.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đình làng- một mảnh hồn quê, một nét đẹp của xóm làng Việt Nam, từ lâu đã in vào tâmkhảm mỗi con người và toả sáng trong những áng thơ văn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa về đình làngĐình làng- một mảnh hồn quê, một nét đẹp của xóm làng Việt Nam, từ lâu đã in vào tâmkhảm mỗi con người và toả sáng trong những áng thơ văn Hôm qua tát nước đầu đình Để quên chiếc áo trên cành hoa sen Đình Tây Đằng, thị trấn Ba Vì, Hà TâyĐã từ rất lâu rồi, khi nói đến văn hoá làng -nét văn hoá của nông thôn Vi ệt Nam, chúng ta liêntưởng ngay tới những hình ảnh rất đặc trưng, làm nên biểu t ượng c ủa làng quê. Đó là nh ữnghình ảnh của cây đa, bến nước, sân đình, bụi tre, vườn cây, ao cá....Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm h ồn c ủa m ọi ng ười dân Vi ệt,là nơi chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đ ời s ống xã h ội c ủa làng quêViệt Nam qua bao thế kỷ. Cái đình trang trọng và thiêng liêng, nó g ần nh ư đ ại di ện, là bi ểutượng của quyền lực làng xã. Nhưng đình làng lại là nơi t ụ họp m ọi ng ười trong mọi sinh hoạtchung, vốn rất cần cho cuộc sống nông thôn cần có sự nương t ựa, đùm b ọc, giúp đ ỡ l ẫnnhau. Chính vì vậy, Đình làng trở thành một nơi thân quen gần gũi, là nơi che ch ở, là n ơi ở,là cuộc sống của những người nông dân Việt Nam. Đình làng xưa - nét đặc trưng tiêu biểu nhất của làng quê Việt Nam .Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam vẫn thường gọi chung đình chùa, nh ưng trên th ực t ế,đình và chùa không cùng một ý thức văn hóa. Chùa là nơi th ờ Ph ật, ít nhi ều có ảnh h ưởngvăn hóa Phật giáo đến từ Ấn Độ, Trung Hoa. Còn đình là c ủa c ộng đ ồng làng xã Vi ệt Nam.Đình là biểu hiện sinh hoạt của người Việt Nam, nơi cân b ằng phép t ắc c ủa cu ộc s ốngcộng đồng, nơi khai diễn những nét tài năng, tư duy của dân làng, nh ất là v ề tín ng ưỡng, n ơiđể thờ thần Thành Hoàng làng, người có công với dân, cứu nước, gi ữ nước ho ặc giúp dânnghề nghiệp sống. sinhNhìn quanh đình làng, ta sẽ thấy lòng tri ân, trọng nghĩa, trọng tài, u ống n ước nh ớ ngu ồncủa người Việt Nam. Tuy đình là của dân làng, nh ưng thần không h ẳn là ng ười c ủa làng.Hơn nữa, người Việt Nam thừa hưởng nhiều tín ngưỡng cổ s ơ, nguyên th ủy, nên th ờ và tônkính rất nhiều vị thần như: thần núi, thần bi ển, th ần nước (th ần T ản Viên)... ở Phù Ninh (PhúThọ) thờ thần Đá Trắng, vùng đồng bằng thờ thần cá, th ần rắn... T ất c ả nh ững tín ng ưỡngấy, các thế hệ dân Việt Nam tiếp nối nhau tạo thành một nền vǎn hoá đình, m ột n ền v ǎn hóahỗn hợp, đa dạng, có mặt nhiều thành phần tôn giáo khi ến cho đình trở thành m ột t ập th ểsiêu thần, thành một sức mạnh vô hình, tạo một niềm tin, m ột ni ềm hy v ọng, m ột s ức m ạnh của cộng đồng Việtvô hình làng xã Nam.Ở nước ta vào đầu thời Trần, vua Trần Thái Tông xuống chiếu: ... nơi nào có đình tr ạm thìphải tô tượng Phật để thờ trong đình đó (đình trạm là nh ững ki ến trúc đ ược d ựng lên ở cáccung độ đường làm nơi cho nhà Vua đi tuần thú hoặc khách bộ hành ngh ỉ ng ơi). Là b ởi th ờiđó Phật giáo đang chiếm ưu thế. Sang thời Lê, kinh t ế hàng hóa phát tri ển, nh ững đình tr ạmcũng được xử dụng làm chợ, nên gọi là đình chợ (như đình ch ợ Đông Ba - Hu ế, Xuân Giang -Nghệ Tĩnh). Đình ĐÌnh BảngTừ thế kỷ 16 đến 19 có những lúc ngơi chiến tranh, ng ười dân có đi ều ki ện phát tri ển kinh t ếnên đình được phát triển hơn. Những nơi không có chiến tranh nh ư mi ền H ải D ương, B ắcNinh, Sơn Tây đình phát triển mạnh (đình Chu Quyền, đình Đình B ảng, đình Tây Đ ằng). D ầndần những ngôi đình làng phát triển ở miền núi, vùng ng ười Tày, ng ười Nùng (đình H ồngThái, Tân Trào). Trải qua thời gian, đình làng d ần d ần thiên di vào mi ền Trung, nh ất là B ắcTrung Bộ: đình Hoàng Sơn, Chu Cân ở Nghệ An. Nhưng càng vào Nam càng ít và đ ến NamBộ, ngôi đình chỉ còn là ngôi đền.Đình tồn tại trên công thổ, công điền của làng. Người t ừ 18 tuổi trở lên đ ược nh ận ru ộngcông về làm và nộp hoa lợi cho đình hoạt động. Mỗi khi ra đình phân bi ệt mâm ăn và chi ếungồi, chia phần một miếng giữa làng hơn một sàng só bếp, một mi ếng l ộc thánh b ằng m ộtgánh lộc trần... Như vậy, đình làng diễn ra sự phân chia đ ẳng c ấp r ất ch ặt ch ẽ, tr ọng tu ổihơn trọng chức sắc, là nơi quyết định số phận kinh tế, chính trị và tâm t ư tình c ảm c ủa ng ườidân.Hàng năm đình có lễ hội thường được tổ chức vào ngày sinh hoặc ngày m ất c ủa th ần đ ượcthờ. Lễ hội gắn với truyền thống lịch sử (sự tích thần đánh gi ặc, l ập làng, d ạy ngh ề), g ắn v ớilễ nghi nông nghiệp (lễ rước nước). Tế thần là hoạt động diễn lễ c ủa h ội t ế đ ể bi ểu th ị lòngbiết ơn của dân làng đối với thần, mong thần ti ếp t ục phù h ộ cho đân làng m ạnh kh ỏe, đ ượcmùa . Lễ vật tế thần là cỗ tam sinh (trâu, bò, dê hoặc l ợn) là ...

Tài liệu được xem nhiều: