Danh mục

Văn hóa Việt Nam thế kỷ X - XIV

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 88.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ thời Bắc thuộc, sự phân hoá xã hội theo hướng phong kiến Trung Quốc đã diễn ra, nhưng chỉ được đẩy mạnh trong các thế kỷ thời Lý - Trần. Dần dần hình thành những giai cấp chính của xã hội mới.Giai cấp thống trị bao gồm các vương hầu, quý tộc, quan lại cao cấp và một bộ phận địa chủ quan chức hoá. Chính sách phong cấp thái ấp, khuyến khích khẩn hoang lập nghiệp, những chính sách ưu đãi của Nhà nước v.v…đã tạo điều kiện cho những người này trở thành lãnh chúa, địa chủ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Việt Nam thế kỷ X - XIVTÌNH HÌNH VĂN HOÁ – XÃ HộI ở CÁC THế Kỷ X- XIVI. Sự phân hoá xã hộiTừ thời Bắc thuộc, sự phân hoá xã hội theo hướng phong kiến Trung Qu ốc đã di ễn ra,nhưng chỉ được đẩy mạnh trong các thế kỷ thời Lý - Trần. Dần dần hình thành nh ữnggiai cấp chính của xã hội mới.Giai cấp thống trị bao gồm các vương hầu, quý tộc, quan lại cao c ấp và m ột b ộ phậnđịa chủ quan chức hoá. Chính sách phong cấp thái ấp, khuyến khích khẩn hoang l ậpnghiệp, những chính sách ưu đãi của Nhà nước v.v…đã tạo đi ều ki ện cho nhữngngười này trở thành lãnh chúa, địa chủ, với chủ trương của Nhà nước “ai có quan tướcmà con cháu được tập ấm mới được ra làm quan, còn nếu người nào nhà giàu, kh ỏemạnh mà không có quan tước thì đời đời làm dân”, giai cấp thống trị hầu như trở thànhmột bộ phận đóng kín, mặc dầu sự phát triển c ủa giáo d ục, khoa c ử cùng nhu c ầunâng cao trình độ học vấn của quan chức có làm giảm dần sự đóng kín đó.Giai cấp bị trị bao gồm đông đảo nhân dân thuộc nhi ều t ầng l ớp khác nhau nh ư đ ịachủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân. Làng xã vẫn là tế bào kinh t ế- xã h ội c ơbản, mang trong mình khá nhiều tàn dư của xã hội nguyên thu ỷ. Giai c ấp nông dânchiếm tuyệt đại đa số trong cư dân và là lực lượng sản xuất chủ yếu, là những ng ườigánh chịu mọi trọng trách của xã hội: làm ruộng, đóng thu ế, đi lính, lao d ịch, chi ếnđấu bảo vệ tổ quốc. Những thế kỷ XI- XIV, nhất là trong buổi đầu các triều đại, cuộcsống của người nông dân còn tương đối ổn định. Từ thế k ỷ XIV, sự phân hoá giàunghèo trong họ gia tăng, làm lên tình trạng “dân gian nhi ều người du đãng, đ ến giàcũng không có tên trong sổ, không chịu thuế dịch, sai phái tạp dịch không đến ch ơi”.Nhiều cuộc tranh đòi chẩn cứu cho dân nghèo” đã bùng nổ.Số lượng thợ thủ công không nhiều. Ngoài những người sống và làm ăn ở các ph ườngcủa Thăng Long, có một số sống rải rác ở các làng, làm nghề thủ công phục v ụ dânlàng mình là chính. Đã xuất hiện một vài làng thủ công nhưng người th ợ ở đây v ẫngắn bó với đồng ruộng.Thương nhân ngày càng nhiều nhưng ít người chuyên buôn bán để sống. Nhờ buôn bánvới thương nhân nước ngoài hay buôn bán lương thực, từ giữa thế kỉ XIV đã xuất hiệnnhiều nhà giàu có. Trần Dụ Tông (1341- 1369) đã từng chiêu t ập các nhà buôn giàu ởĐình Bảng (Bắc Ninh) Nga Đính (Hà Tây) vào cung đánh bạc “có ti ếng đ ặt gần 300quan”.Lớp địa chủ phi quan chức thuộc loại “thứ nhân”, bị trị dù đời sống kinh t ế khá h ơn,nhưng cũng như nông dân, thợ thủ công và thương nhân.Thấp nhất trong xã hội là tầng lớp nô tì với nhi ều tên gọi khác nhau: gia nô, gia đ ồng,nô tì, điền nhi, lộ ông, hoành. Nhà n ước đã tìm cách h ạn ch ế vi ệc nuôi nô tì, nh ưng s ựphát triển của chế độ điền trang lại làm tăng số lượng nô tì, nhất là vào những nămđói kém của thế kỉ XIV. Có 3 loại nô tì với thân phận khác nhau:Nô tì của nhà nước với những tên gọi như Toạ thượng nô, quan trung khách, đi ềnhoành, điền nhi…Nô tì của nhà chùa như Tam bảo nô, điền nô…Nô tì tư nhân bao gồm cả điền nô, gia đồng v.v…Trong chiến tranh giữ nước, như ở thời Trần, gia nô, gia đ ồng c ủa các quý t ộc đã t ừnglà một lực lượng quân sự có nhiều đóng góp.Sự phát trriển của chế độ nô tì ở thế kỉ XIV đã làm tăng mâu thu ẫn xã h ội và d ẫn đ ếnhàng loạt cuộc đấu tranh. Tuy nhiên, trong nô tì phần đông là nông nô. Thân ph ận c ủasố còn lại không bị hạ thấp như ở thời đại của chế độ nô lệ.II. Tình hình văn hoá- Giáo dụcTôn giáo, tín ngưỡngỞ các thế kỉ X- XIV những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ bi ến. Bên c ạnh các t ục th ờtích cực ngày càng được mở rộng như tục thờ tổ tiên, th ờ nh ững anh hùng dân t ộc,những người có công với làng, với nước và các tục thờ nguyên th ủy vạn vật h ữulinh vẫn còn nhiều. Nhà nước cũng như các vị quan có ý thức đã nhiều lần ra lệnhhủy bỏ bớt các tục thờ có mang tính “mê tín, dị đoan đó nh ưng ch ỉ h ạn ch ế đ ược m ộtphần. Đáng chú ý là nhà nước, chủ yếu là thời Lý - Tr ần, đã góp ph ần tr ực ti ếp vàosinh hoạt tín ngưỡng...và tôn giáo chung của nhân dân. Nhà Lý đã d ựng đ ền Đ ồ đ ạithành hoàng, đền Đồng cổ (Trống đồng), đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ PhùngHưng, đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long, nâng l ễ th ờ thần Phù Đ ổng(Bắc Ninh) lên trình độ quốc tế” (quốc gia) v.v…Trong một thời gian dài, tín ngưỡng dân gian c ổ truyền vẫn gi ữ m ột v ị trí quan tr ọngtrong sinh hoạt tâm linh của cư dân Đại Việt.Các tôn giáo lớn như Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo được truyền vào nước ta t ừ th ờiBắc thuộc.Phật giáo sớm phổ cập trong nhân dân và đạt m ức c ực thịnh ở các th ế k ỉ XI - XIII.Chùa chiền mọc lên ở nhiều nơi. Từ thời Đinh - Tiền Lê, m ột số nhà s ư nh ư NgôChân Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh.v.v.. đã tham gia tích c ực vào việc xây d ựng chínhquyền. Sớm mang nặng tư tưởng sùng Phật, Lý Công U ẩn m ới lên ngôi, đã cho d ựngnhiều chùa, cấp độ điệp cho hàng ngàn người làm sư, hàng ngàn l ạng vàng, b ạc thuêthợ đúc chuông lớn đặt ở các chùa... khi ...

Tài liệu được xem nhiều: