Danh mục

Văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 710.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình hình chính trị của đất nước ổn định. Nền kinh tế có những chuyển biếntích cực: đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu củaba chương trình kinh tế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, nguồn lựcsản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt,đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần được cảithiện....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay) Yêu cầu: Nghiên cứu dưới góc độ đường lối, chủ trương của Đảng 1 MỤC LỤCI- Hoàn cảnh lịch sử ................................................................................................................................ 3 1. Tình hình nước ta trong thập niên 90 của thế kỷ XX .................................................................. 3 2. Tình hình thế giới ............................................................................................................................ 5 3. Tác động của bối cảnh lịch sử đến sự phát triển văn hóa ở nước ta .......................................... 7 4. Xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn này .................................................................. 9II- Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa Đảng trong thời kỳ đổi mới ............................... 10 1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa ........................................... 10 2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa ................................. 12 a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ........................................................................................................................... 12 b. nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .......... 16 Chủ trương và đường lối của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ............................................................................................................................................ 17 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ..................................................................... 24 c. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ............................................................................................................................................. 28 d. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự phát triển chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng ........................................................................................ 29 e. Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu ....... 29 f. Văn hóa là một mặt trận ; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng. ...................................................... 31 3. Đánh giá việc thực hiện đường lối ............................................................................................... 31 a. Thành tựu đạt được .................................................................................................................. 31 b. Hạn chế và nguyên nhân .......................................................................................................... 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GIÁO TRÌNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3. GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 4. http://dangcongsan.vn 5. http://www.tapchicongsan.org.vn 6. Và một số tài liệu khác 2 I- Hoàn cảnh lịch sử 1. Tình hình nước ta trong thập niên 90 của thế kỷ XX Đến năm 1990, tình hình kinh tế - xã hội của ta đã có một số chuyển biếntốt nhưng vẫn còn yếu kém. Từ tháng 12-1986 đến tháng 6-1991, sau hơn bốn năm thực hiện đường lốiđổi mới của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chúng ta đã đạt đượcnhững thành tựu bước đầu rất quan trọng. Đó là:- Tình hình chính trị của đất nước ổn định. Nền kinh tế có những chuyển biến tíchcực: đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu của bachương trình kinh tế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, nguồn lực sản xuấtcủa xã hội được huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt, đời sống vậtchất và tinh thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện.- Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy.- Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm. Từng bước phá thếbị bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi trườngthuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.Bên cạnh thành tựu bước đầu đã đạt được, đất nước còn nhiều yếu kém và khókhăn chưa vượt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề kinh tế - xã hộinóng bỏng vẫn chưa được giải quyết, công cuộc đổi mới còn nhiều hạn chế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991) họp trongbối cảnh trên phạm vi thế giới đang diễn ra cuộc tấn công quyết liệt của các thế lựcđế quốc và phản động vào các lực lượng hoà bình, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xãhội, nhằm tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội bằng mọi thủ đoạn thâm độc. Cuộckhủng hoảng toàn diện trong hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu dẫn đến sự sụ ...

Tài liệu được xem nhiều: