VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVIII
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Khái quát Thế kỷ XVIII đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng trong quá trình phát triển của các nước phương Tây. Nó tồn tại trong lịch sử với cái tên đẹp là thế kỷ Ánh sáng. Văn học ánh sáng châu Âu đã đóng góp cho đời nhiều cây bút tên tuổi như Defoe, Swift, Montesquieu, Voltaire, J. J. Rousseau, Diderot, Schiller, Goethe . . . 1.Ðặc trưng lịch sử xã hội Phương Tây thế kỷ XVIII Chế độ phong kiến tồn tại ở Phương Tây trong một thời gian dài, cho đến thế kỷ XVIII đã trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVIII VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVIII (VĂN HỌC ÁNH SÁNG)I.Khái quátThế kỷ XVIII đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng trong quá trình phát triển của cácnước phương Tây. Nó tồn tại trong lịch sử với cái tên đẹp là thế kỷ Ánh sáng. Văn học ánh sángchâu Âu đã đóng góp cho đời nhiều cây bút tên tuổi như Defoe, Swift, Montesquieu, Voltaire, J.J. Rousseau, Diderot, Schiller, Goethe . . .1.Ðặc trưng lịch sử xã hội Phương Tây thế kỷ XVIIIChế độ phong kiến tồn tại ở Phương Tây trong một thời gian dài, cho đến thế kỷ XVIII đã trởthành một chướng ngại cho sự phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản lớn mạnh dần và mâu thuẩngiữa tư sản với phong kiến ngày càng gay gắt đây là thời kỳ cuộc đấu tranh chống phong kiếndiễn ra trên toàn châu Âu. Sau cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII là cách mạng tư sản Phápcuối thế kỷ XVIII. Thế kỷ XVIII ở phương Tây trở thành cái mốùc quan trọng đánh dấu thời kỳtan rã của chế độ phong kiến và thắng lợi của cách mạng tư sản trên qui mô rộng lớn.2.Ý nghĩa của phong trào Ánh sángChế độ phong kiến kết hợp với chính sách ngu dân của giáo hội đã kìm hảm con người trongvòng ngu tối. Các triết gia, các nhà tư tưởng, nhà văn của thế kỷ XVIII đã dấy lên phong trào đềcao lý trí, dùng ánh sáng của lý trí để xua tan bóng tối, giải phóng tư tưởng, mở mang trí tuệ chocon người. Aùnh sáng của lý trí soi khắp các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, giáo dục,triết học, pháp luật . . . và trở thành một vũ khí chống phong kiến sắc bén. Công trình đồ sộ Báchkhoa toàn thư do Diderot lãnh đạo việc biên soạn là một biểu hiện tập trung của phong trào.Dođó mà xuất hiện thuật ngữ Aùnh sáng. Anghen đánh giá các nhà văn Pháp thế kỷ XVIII là:Những vĩ nhân soi sáng đầu óc con người để chuẩn bị cho cuộc cách mạng sắp bùng nổ.Thuật ngữ Ánh sáng chỉ vai trò tiến bộ lịch sử của giai cấp tư sản so với chế độ phong kiến giàcổi, gợi lên sự so sánh giữa ánh sáng và bóng tối. Văn học Aùnh sáng của mỗi nước có đặc điểmriêng. Trong phạm vi này chỉ đề cập đến văn học của 3 quốc gia tiêu biểu: Pháp, Anh và Ðức.II.Văn học Pháp thế kỷ XVIIIThế kỷ XVIII ở Pháp là nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt nhất, quyết liệt nhất giữa t ư sản vàphong kiến, dẫn đến cuộc cách mạng dân chủ t ư sản bùng nổ vào cuối thế kỷ, năm 1789.Về phương diện xã hội, nước Pháp lúc này chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và bình dânmà lực lượng đứng đầu đẳng cấp thứ 3 lúc bấy giờ là tư sản. Do đó tính chiến đấu của giai cấp t ưsản thời kỳ này còn mạnh mẽ, còn là đại diện chân chính cho đẳng cấp và là người nói lên tiếngnói của đẳng cấp.Về văn hóa tư tưởng văn học Pháp thời kỳ này phát triển theo xu hướng của thời đại, với nộidung và hình thức mới đánh dấu bước ngoặc so với thế kỷ XVIII. Văn học Aùnh sáng vừa tiếpthu vừa phủ định nền văn học cổ điển. Văn học được xem như một vũ khí trong cuộc đấu tranhxã hội. Tính chất chống phong kiến là đặc trưng nổi bật của văn học Pháp thời kỳ này, thể hiệntrong việc phê phán xã hội mục nát, bất công, nỗi khốn khổ của nhân dân . . .Văn học Ánh sáng Pháp chia làm 4 thời kỳ phát triển:1/ Thời kỳ 1: Từ đầu thế kỷ đến 1715 giai đoạn báo hiệu thời đại mới, manh nha tinh thần chốngphong kiến và giáo hội bắt đầu từ cuối thế kỷ trước. Các tên tuổi của thời kỳ này như : Fénelon,Fontenelle...2/ Thời kỳ 2: 1715-1750 là giai đoạn đặt nền móng vững chắc cho phong trào Aùnh sáng, với cáctên tuổi như : Voltaire, Montesquieu . . .3/ Thời kỳ 3 :1750-1789 Giai đoạn sôi nổi nhất với sự xuất hiện của BaÙch khoa toàn thư, cáctên tuổi như : Diderot, J.J Rousseau . . .4/ Thời kỳ 4 :Từ 1789-1799 Thời kỳ phát triển mạnh của loại văn chương báo chí, hùng biện, xuhướng tìm cảm hứng từ văn học cổ đại.*Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:1. Montesquieu(1689-1755)Montesquieu không phải là một nhà văn lớn nhất của thế kỷ Aùnh sáng, nhưng ông lại là ngườiđặt nền tảng cho nền văn chương chính trị ở pháp. Ông cũng là người đầu tiên đã hình thànhđược những nguyên tắc cơ bản của phong trào Aùnh sáng Pháp, có giá trị dẫn đường cho cả thếkỷ của mình, mặc dù ông cá nhiều hạn chế so với các tên tuổi như Voltaire, Diderot...Montesquieu thuộc dòng dõi qúi tộc nhưng sa sút. Cha mẹ mất sớm, ông được chú nuôi và saunày ông đã thừa hưởng tước vị của chú, là nam tước De Montesquieu. Ông là một người điềmđạm, thiên về lý trí. Năm 1716, ông trở thành chủ tịch nghị viện Bordeaux. Chức vụ và nghềnghiệp không làm ông hết say mê khoa học và văn chương. Nhiệt tình nghiên cứu khoa học vàlòng khát khao hiểu biết của Montesquieu trên khắp các lĩnh vực, mang đậm tính chất duy lý vàthế tục của ông trong thời kì này đã báo hiệu trước nền triết học Aùnh sáng tương lai. Năm 1721tài năng Montesquieu bộc lộ trong tác phẩm Những bức thư BaTư rất được hoan nghênh và táibản nhiều lần. Sau đó là sự ra đời của Tinh thần pháp luật, tác phẩm lớn nhất của Montesquieu,bên cạnh một tác phẩm nổi tiếng khác: Suy nghĩ về thịnh và suy của người La M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVIII VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVIII (VĂN HỌC ÁNH SÁNG)I.Khái quátThế kỷ XVIII đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng trong quá trình phát triển của cácnước phương Tây. Nó tồn tại trong lịch sử với cái tên đẹp là thế kỷ Ánh sáng. Văn học ánh sángchâu Âu đã đóng góp cho đời nhiều cây bút tên tuổi như Defoe, Swift, Montesquieu, Voltaire, J.J. Rousseau, Diderot, Schiller, Goethe . . .1.Ðặc trưng lịch sử xã hội Phương Tây thế kỷ XVIIIChế độ phong kiến tồn tại ở Phương Tây trong một thời gian dài, cho đến thế kỷ XVIII đã trởthành một chướng ngại cho sự phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản lớn mạnh dần và mâu thuẩngiữa tư sản với phong kiến ngày càng gay gắt đây là thời kỳ cuộc đấu tranh chống phong kiếndiễn ra trên toàn châu Âu. Sau cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII là cách mạng tư sản Phápcuối thế kỷ XVIII. Thế kỷ XVIII ở phương Tây trở thành cái mốùc quan trọng đánh dấu thời kỳtan rã của chế độ phong kiến và thắng lợi của cách mạng tư sản trên qui mô rộng lớn.2.Ý nghĩa của phong trào Ánh sángChế độ phong kiến kết hợp với chính sách ngu dân của giáo hội đã kìm hảm con người trongvòng ngu tối. Các triết gia, các nhà tư tưởng, nhà văn của thế kỷ XVIII đã dấy lên phong trào đềcao lý trí, dùng ánh sáng của lý trí để xua tan bóng tối, giải phóng tư tưởng, mở mang trí tuệ chocon người. Aùnh sáng của lý trí soi khắp các lĩnh vực chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, giáo dục,triết học, pháp luật . . . và trở thành một vũ khí chống phong kiến sắc bén. Công trình đồ sộ Báchkhoa toàn thư do Diderot lãnh đạo việc biên soạn là một biểu hiện tập trung của phong trào.Dođó mà xuất hiện thuật ngữ Aùnh sáng. Anghen đánh giá các nhà văn Pháp thế kỷ XVIII là:Những vĩ nhân soi sáng đầu óc con người để chuẩn bị cho cuộc cách mạng sắp bùng nổ.Thuật ngữ Ánh sáng chỉ vai trò tiến bộ lịch sử của giai cấp tư sản so với chế độ phong kiến giàcổi, gợi lên sự so sánh giữa ánh sáng và bóng tối. Văn học Aùnh sáng của mỗi nước có đặc điểmriêng. Trong phạm vi này chỉ đề cập đến văn học của 3 quốc gia tiêu biểu: Pháp, Anh và Ðức.II.Văn học Pháp thế kỷ XVIIIThế kỷ XVIII ở Pháp là nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt nhất, quyết liệt nhất giữa t ư sản vàphong kiến, dẫn đến cuộc cách mạng dân chủ t ư sản bùng nổ vào cuối thế kỷ, năm 1789.Về phương diện xã hội, nước Pháp lúc này chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và bình dânmà lực lượng đứng đầu đẳng cấp thứ 3 lúc bấy giờ là tư sản. Do đó tính chiến đấu của giai cấp t ưsản thời kỳ này còn mạnh mẽ, còn là đại diện chân chính cho đẳng cấp và là người nói lên tiếngnói của đẳng cấp.Về văn hóa tư tưởng văn học Pháp thời kỳ này phát triển theo xu hướng của thời đại, với nộidung và hình thức mới đánh dấu bước ngoặc so với thế kỷ XVIII. Văn học Aùnh sáng vừa tiếpthu vừa phủ định nền văn học cổ điển. Văn học được xem như một vũ khí trong cuộc đấu tranhxã hội. Tính chất chống phong kiến là đặc trưng nổi bật của văn học Pháp thời kỳ này, thể hiệntrong việc phê phán xã hội mục nát, bất công, nỗi khốn khổ của nhân dân . . .Văn học Ánh sáng Pháp chia làm 4 thời kỳ phát triển:1/ Thời kỳ 1: Từ đầu thế kỷ đến 1715 giai đoạn báo hiệu thời đại mới, manh nha tinh thần chốngphong kiến và giáo hội bắt đầu từ cuối thế kỷ trước. Các tên tuổi của thời kỳ này như : Fénelon,Fontenelle...2/ Thời kỳ 2: 1715-1750 là giai đoạn đặt nền móng vững chắc cho phong trào Aùnh sáng, với cáctên tuổi như : Voltaire, Montesquieu . . .3/ Thời kỳ 3 :1750-1789 Giai đoạn sôi nổi nhất với sự xuất hiện của BaÙch khoa toàn thư, cáctên tuổi như : Diderot, J.J Rousseau . . .4/ Thời kỳ 4 :Từ 1789-1799 Thời kỳ phát triển mạnh của loại văn chương báo chí, hùng biện, xuhướng tìm cảm hứng từ văn học cổ đại.*Các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:1. Montesquieu(1689-1755)Montesquieu không phải là một nhà văn lớn nhất của thế kỷ Aùnh sáng, nhưng ông lại là ngườiđặt nền tảng cho nền văn chương chính trị ở pháp. Ông cũng là người đầu tiên đã hình thànhđược những nguyên tắc cơ bản của phong trào Aùnh sáng Pháp, có giá trị dẫn đường cho cả thếkỷ của mình, mặc dù ông cá nhiều hạn chế so với các tên tuổi như Voltaire, Diderot...Montesquieu thuộc dòng dõi qúi tộc nhưng sa sút. Cha mẹ mất sớm, ông được chú nuôi và saunày ông đã thừa hưởng tước vị của chú, là nam tước De Montesquieu. Ông là một người điềmđạm, thiên về lý trí. Năm 1716, ông trở thành chủ tịch nghị viện Bordeaux. Chức vụ và nghềnghiệp không làm ông hết say mê khoa học và văn chương. Nhiệt tình nghiên cứu khoa học vàlòng khát khao hiểu biết của Montesquieu trên khắp các lĩnh vực, mang đậm tính chất duy lý vàthế tục của ông trong thời kì này đã báo hiệu trước nền triết học Aùnh sáng tương lai. Năm 1721tài năng Montesquieu bộc lộ trong tác phẩm Những bức thư BaTư rất được hoan nghênh và táibản nhiều lần. Sau đó là sự ra đời của Tinh thần pháp luật, tác phẩm lớn nhất của Montesquieu,bên cạnh một tác phẩm nổi tiếng khác: Suy nghĩ về thịnh và suy của người La M ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 131 0 0 -
12 trang 128 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 110 0 0
-
13 trang 105 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0