VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 1.1. Những tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong nước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 1930 1.1. Những tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX đến năm 1930 a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong nước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX1. Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX- 19301.1. Những tiền đề lịch sử, x ã hội và tư tưởng, thẩm mỹ của giai đoạn văn học đầu thế kỷXX đến năm 1930a. Tình hình chính tr ị, kinh tế trong nước Ðầu thế kỉ XX, Pháp c ơ bản đã thực hiện xong công cuộc b ình định trên đất nước tavà chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự mới. Kể từ sau cái chết của Phan ÐìnhPhùng (1896), phong trào ch ống Pháp theo ngọn cờ Cần V ương xem như đ ã thất bại hoàntoàn. Cả bộ máy thống trị của nh à nước phong kiến từ triều đ ình đến tỉnh, huyện, l àng, xãđều trở thành tay sai cho b ọn xâm lược. Mọi quyền h ành đều nằm trong tay Pháp. Bộ máycai trị của Pháp đ ược tổ chức lại theo lối hiện đại h ơn, chặt chẽ hơn, có quyền lực hơn vàphá dần thế tự trị làng xã ngày trước. Trong bối cảnh chính trị phức tạp v à đen tối như thế, thanh niên Việt Nam cảm thấybi quan tuyệt vọng vô cùng. Họ quyết định bỏ lối học từ ch ương, đi tìm đến những tri thứchiện đại mà họ biết được qua sách vở và báo chí nước ngoài được bí mật đưa vào Việt namlúc này. Trong s ố đó tiêu biểu là tân thư, tân văn. C ũng từ sách vở n ước ngoài, họ được tiếpxúc với các luồng tư tưởng tiến bộ, hiểu đ ược tình hình cách m ạng trên thế giới từ đó chọncho mình một con đường cứu nước khác trước. Về kinh tế, đầu thế kỉ XX nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. Thực dânPháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân, kéo n ước ta vào quỹ đạo của chủ nghĩa t ư bảnnhưng không đư ợc công nghiệp hoá m à lại biến thành thị trường tiêu thụ cho Pháp.b. Tình hình xã hội Trang 1 Xã hội nước ta trước khi Pháp xâm l ược là một xã hội phong kiến ph ương Ðông. Khicó mặt thực dân Pháp tr ên đất nước thì mọi cái đã thay đổi. Kinh tế hàng hoá kích thích s ựphát triển của công th ương nghiệp làm cho thành th ị phát triển, l àm xuất hiện nhiều nhucầu mới, phát triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dân phát triển. Giai cấp t ư sản Việt Namhình thành trong hoàn c ảnh hết sức đặc biệt n ên có những đặc trưng riêng. Ðiều đó cũngảnh hưởng đến ý thức của giai cấp này. Giai cấp tư sản Việt Nam nhiều tính chất mại bản,nặng thương nghiệp hơn công nghiệp, không lìa bỏ được lối bóc lột phong kiến. Tầng lớp t ưsản Việt Nam thời bấy giờ cũng không có một tinh thần dân tộc v ì họ không có một c ơ sởkinh tế hùng hậu, không có kinh nghi ệm đấu tranh v à không có ý th ức giai cấp rõ rệt. Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phá sản nông nghiệp, l àm cho nông thôn tiêuđiều xơ xác. Nông dân kéo ra thành th ị ngày càng đông. M ột tầng lớp tiểu t ư sản nghèongày càng phát tri ển, sống bấp bênh ở thành thị. Đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam đ ã hình thành. Do quá trình b ần cùnghoá và phá sản của nông dân, thợ thủ công, giai cấp công nhân có điều kiện để hiểu đ ượcnông dân, liên minh đư ợc chặt chẽ với nông dân. V à ngược lại, cũng trên điều kiện hiểu biếtấy, do vị trí lịch sử của giai cấp vô sản m à nông dân đi theo nó làm cách m ạng, bền bỉ v àlâu dài. Trong tình hình xã h ội đầy phức tạp v à có nhiều đổi mới nh ư thế thì giai cấp phongkiến, vốn đã hình thành lâu đời trong xã hội Việt Nam cũng lung lay đến tận gốc. Ðể bảo vệquyền lợi ích kỉ cho giai cấp m ình, giai c ấp phong kiến đ ã quỳ gối đầu hàng giặc, làm tay saicho giặc. Hơn thế nữa, họ còn cấu kết với giặc để quay trở lại đ àn áp các phong trào yêunước của nhân dân ta. Tuy nhiên , trong s ố họ cũng còn có những người yêu nước, tự táchmình ra khỏi hàng ngũ đó để đi làm cách mạng theo xu h ướng dân chủ tư sản. Trang 2 Nhìn chung, xã h ội Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều biến động. C ơ cấu xã hội thayđổi hoàn toàn.c. Tình hình văn hoá Xã hội Việt Nam tr ước khi Pháp xâm l ược là một xã hội phong kiến chuy ên chế tậpquyền cao độ. Nho giáo đ ược coi là quốc giáo, Nho giáo d ùng luân thường đạo lí để giáodục xã hội. Mặc dù ý thức phong kiến đ ã tỏ ra thoái hoá, nh ưng trong thực tế, ở giai đoạn1900 - 1930, nó vẫn còn cơ sở tồn tại. Ở nông thôn, gốc rễ của nó vẫn c òn rất sâu. Ở thànhthị thì nó bắt đầu va chạm với ý thức t ư sản vừa mới xuất hiện. Tuy nhi ên, phạm vi còn nhỏhẹp, chỉ giới hạn trong quan hệ đạo đức gia đình và tình c ảm cá nhân. Vào đầu thế kỉ XX, giai cấp t ư sản ra đời, tư tưởng tư sản cũng xuất hiện. X ã hội ViệtNam đã có những chuyển biến mạnh mẽ từ ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ t ư sản. Ởgiai đoạn 30 năm đầu thế kỉ, ý thức hệ t ư sản chưa đủ sức làm thay đổi nền văn hoá phongkiến Việt Nam nh ưng trong một mức độ nhất định nó đ ã góp phần tạo ra những nhân tốthúc đẩy cho sự đổi mới ho àn toàn ở giai đoạn sau, giai đoạn 1930 – 1945. Trong những năm 20, 30, ý thức vô sản đ ã bắt đầu xuất hiện. Nh ưng ảnh hưởng củaý thức hệ vô sản chủ yếu mới chỉ l à trên đời sống tư tưởng chính trị. Ðối với văn học, nhấtlà văn h ọc giai đoạn n ày, dĩ nhiên nó có ảnh hưởng, hơn nữa còn tạo ra những th ành tựuđáng kể nhưng chưa có điều kiện để phát triển. Trước thế kỉ XX, nền văn hoá n ước ta là nền văn hoá phong kiến mang đậm bản sắcÐông Nam Á. Nhìn chung, n ền văn hoá Việt Nam đ ược thai nghén và trưởng thành trong cáinôi văn hoá Ðông Nam Á. Tư tưởng phương Ðông đã ăn sâu vào phong t ục, tập quán vàtâm khảm của con ng ười. Lối sống theo l àng xã, họ tộc đã tạo nên thế tự trị lâu đời chongười Việt Nam. Con ng ười Việt Nam có nếp sống chuẩn mực từ trong cách ăn mặc cho đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học Việt Nam ôn thi đại học 2013 ôn thi ngữ văn tài liệu môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 ôn thi đại học ngữ văn 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0