Văn mẫu lớp 10: Soạn bài Tôi yêu em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nhà thơ Nga. Tác phẩm thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga. Cùng tham khảo bài soạn mẫu để cảm nhận sâu sắc hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 10: Soạn bài "Tôi yêu em"Soạn bài Tôi yêu emI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - A-lếch-xan-đrơ Pus-kin (1799-1837) - Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nhà thơ Nga. - Là một thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình, là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, kịch, trường ca, truyện ngắn… - Nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga. 2. Bài thơ - Đề tài : tình yêu- chủ đề lớn trong thơ Puskin - Hoàn cảnh sáng tác : một trong những bài thơ nổi tiếng được khơi gợi cảm xúc từ mối tình không thành của tác giả với Ô-lê-nhi-na - con gái vịChủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga.- Bố cục:+ 4 câu đầu : những mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình.+ 2 câu giữa : nỗi khổ đau+ 2 câu sau : sự cao thượng chân thành.II. Đọc - hiểuA. Nội dung1. Những mâu thuẫn trong tâm trạng (4 câu đầu)- Tình cảm : Tôi yêu…ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai tình yêu trongtâm hồn chưa lụi tắt, vẫn còn dai dẳng cháy, vẫn được ấp ủ => thú nhậnchân thành- Lý trí: nhưng không để em … => quyết định chối bỏ dứt khoát, dập tắtngọn lửa tình - Vì để không làm bận lòng em , vì hạnh phúc của em =>Vị tha, cao thượng.Tình yêu đơn phương2. Nỗi khổ đau của nhân vật trữ tình (2 câu giữa)- Điệp khúc tôi yêu em kết hợp với những trạng thái cảm xúc dồn nén,dày vò chìm ẩn dưới đáy sâu của tâm hồn hành hạ con tim. Đó là nhữngcung bậc, những trạng thái cảm xúc của người đang yêu.3. Sự cao thượng chân thành (2 câu cuối)- Khẳng định: Tôi yêu em chân thành đằm thắm=> Cảm xúc được giải tỏa dâng cao, tiết điệu nhanh, gấp diễn tả tính chấttươi sáng dạt dào cảm xúc- Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm xúc - vượt trên đau khổ ghen tuông ích kỉ mong cho người mình yêu được hạnh phúc à tình cảm cao thượng đầy chất nhân văn. B. Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc. - Giọng thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng, khi kiên quyết dây dứt.II. Có thể nói Puskin là người cha đẻ thực sự của nền văn học Nga mới và ngôn ngữ văn học mới của Nga, mặc dù nền văn học Nga mới đã hình thành từ trước, từ thế kỷ XVIII. Với Puskin, thơ ca Nga, hay nói rộng hơn văn học Nga, đã từ một người học trò nhút nhát trở thành một người thầy tài năng và giàu kinh nghiệm. Điều đó, thật hoàn toàn không dễ dàng. Mở đầu bài thơ là điệ khúc khẳng định: Tôi yêu em - một lời bộc lộ chân thành xuất phát từ một trái tim trung thực, báo hiệu mọt tình yêu thực sự. “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩn muôn đời. (Nguyên văn: “tình yêu, có lẽ, còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”. Nhưng sau đó mạch thơ chuyển đột ngột, hai câu thơ tiếp theo toát lên cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồ nén của cảm xúc. Lời thơ như mộtlời tự nhắc nhủ, một sự tự ý thức về tình yêu của mình và cũng như mộtlời nói bên trong đầy dịu dàng, trân tọng với “hồn em” Đằng sau nhữnglời lẽ điềm tĩnh ấy là bao nỗi niềm, bao sắc thái của tình yêu: “Điều quantrọng không phải là tình yêu của tôi mà là sự yên tĩnh, thanh thản của hồnem”. Tình yêu có thể chấm dứt vì nhiều lý do, nhưng cái lí do đầy dịudàng, trân trọng và cao thượng ấy đối với người phụ nữ dễ mấy ai cóđược.Puskin là thi sĩ biết dùng “lời ca để đốt trái tim người”, làm cho conngười tư tưởng hơn vào cuộc sống, cuộc đấu tranh. Thơ Puskin thấmnhuần tinh thần nhân đạo “đánh thức những tình cảm tốt đẹp” trong conngười. Điểm nổi bật trong tình bạn cũng như tình yêu của Puskin là sựchân thành cao độ. Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồnnén, bị lí trí chi phối thì ở bốn câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn trào,khẳng định một tình yêu mãnh liệt, không che dấu với điệp khúc “tôi yêuem” được nhắc lại lần thứ hai .C. Ý nghĩa văn bảnDù trong hoàn cảnh và tình yêu nào, con người phải sống chân thành,mảnh liệt, cao thượng và vị tha.III. Tổng kếtGhi nhớ: SGK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 10: Soạn bài "Tôi yêu em"Soạn bài Tôi yêu emI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - A-lếch-xan-đrơ Pus-kin (1799-1837) - Puskin là “Mặt trời cùa thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại của nhà thơ Nga. - Là một thi sĩ lừng danh với 800 bài thơ trữ tình, là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, kịch, trường ca, truyện ngắn… - Nội dung tác phẩm: thể hiện niềm khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga. 2. Bài thơ - Đề tài : tình yêu- chủ đề lớn trong thơ Puskin - Hoàn cảnh sáng tác : một trong những bài thơ nổi tiếng được khơi gợi cảm xúc từ mối tình không thành của tác giả với Ô-lê-nhi-na - con gái vịChủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga.- Bố cục:+ 4 câu đầu : những mâu thuẫn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình.+ 2 câu giữa : nỗi khổ đau+ 2 câu sau : sự cao thượng chân thành.II. Đọc - hiểuA. Nội dung1. Những mâu thuẫn trong tâm trạng (4 câu đầu)- Tình cảm : Tôi yêu…ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai tình yêu trongtâm hồn chưa lụi tắt, vẫn còn dai dẳng cháy, vẫn được ấp ủ => thú nhậnchân thành- Lý trí: nhưng không để em … => quyết định chối bỏ dứt khoát, dập tắtngọn lửa tình - Vì để không làm bận lòng em , vì hạnh phúc của em =>Vị tha, cao thượng.Tình yêu đơn phương2. Nỗi khổ đau của nhân vật trữ tình (2 câu giữa)- Điệp khúc tôi yêu em kết hợp với những trạng thái cảm xúc dồn nén,dày vò chìm ẩn dưới đáy sâu của tâm hồn hành hạ con tim. Đó là nhữngcung bậc, những trạng thái cảm xúc của người đang yêu.3. Sự cao thượng chân thành (2 câu cuối)- Khẳng định: Tôi yêu em chân thành đằm thắm=> Cảm xúc được giải tỏa dâng cao, tiết điệu nhanh, gấp diễn tả tính chấttươi sáng dạt dào cảm xúc- Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm xúc - vượt trên đau khổ ghen tuông ích kỉ mong cho người mình yêu được hạnh phúc à tình cảm cao thượng đầy chất nhân văn. B. Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc. - Giọng thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng, khi kiên quyết dây dứt.II. Có thể nói Puskin là người cha đẻ thực sự của nền văn học Nga mới và ngôn ngữ văn học mới của Nga, mặc dù nền văn học Nga mới đã hình thành từ trước, từ thế kỷ XVIII. Với Puskin, thơ ca Nga, hay nói rộng hơn văn học Nga, đã từ một người học trò nhút nhát trở thành một người thầy tài năng và giàu kinh nghiệm. Điều đó, thật hoàn toàn không dễ dàng. Mở đầu bài thơ là điệ khúc khẳng định: Tôi yêu em - một lời bộc lộ chân thành xuất phát từ một trái tim trung thực, báo hiệu mọt tình yêu thực sự. “Tôi yêu em”, lời lẽ giản dị mà mang bao nỗi quyến rũ, bí ẩn muôn đời. (Nguyên văn: “tình yêu, có lẽ, còn chưa hoàn toàn lụi tắt trong lòng tôi”. Nhưng sau đó mạch thơ chuyển đột ngột, hai câu thơ tiếp theo toát lên cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồ nén của cảm xúc. Lời thơ như mộtlời tự nhắc nhủ, một sự tự ý thức về tình yêu của mình và cũng như mộtlời nói bên trong đầy dịu dàng, trân tọng với “hồn em” Đằng sau nhữnglời lẽ điềm tĩnh ấy là bao nỗi niềm, bao sắc thái của tình yêu: “Điều quantrọng không phải là tình yêu của tôi mà là sự yên tĩnh, thanh thản của hồnem”. Tình yêu có thể chấm dứt vì nhiều lý do, nhưng cái lí do đầy dịudàng, trân trọng và cao thượng ấy đối với người phụ nữ dễ mấy ai cóđược.Puskin là thi sĩ biết dùng “lời ca để đốt trái tim người”, làm cho conngười tư tưởng hơn vào cuộc sống, cuộc đấu tranh. Thơ Puskin thấmnhuần tinh thần nhân đạo “đánh thức những tình cảm tốt đẹp” trong conngười. Điểm nổi bật trong tình bạn cũng như tình yêu của Puskin là sựchân thành cao độ. Nếu bốn câu thơ đầu, cảm xúc có xu hướng bị dồnnén, bị lí trí chi phối thì ở bốn câu thơ sau, mạch cảm xúc lại tuôn trào,khẳng định một tình yêu mãnh liệt, không che dấu với điệp khúc “tôi yêuem” được nhắc lại lần thứ hai .C. Ý nghĩa văn bảnDù trong hoàn cảnh và tình yêu nào, con người phải sống chân thành,mảnh liệt, cao thượng và vị tha.III. Tổng kếtGhi nhớ: SGK.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Soạn bài Tôi yêu em Ngữ văn lớp 10 Văn mẫu lớp 10 Bài văn mẫu lớp 10 Soạn bài Ngữ văn lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 59 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 52 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 37 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 30 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 28 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 27 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 22 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng
9 trang 21 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 20 0 0