Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh: Tựa Trích diễm thi tập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập. Bộ sách khép lại cả một thời kỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từng được đánh giá rất cao, mời các bạn tham khảo bài văn mẫu để thấy rõ hơn tính nghệ thuật của bộ sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh: "Tựa Trích diễm thi tập"Thuyết minh: Tựa Tríc diễm thi tậpNói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập. Đây là bộ sáchđược ông biên soạn xong vào năm Hồng Đức thứ 28 (1497). Bộ sách khép lại cả một thờikỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từ Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập đến Dương ĐứcNhan với Tinh tuyển chư gia luật thi. Ý nghĩa của Trích diễm thi tập xưa nay từng đượcđánh giá rất cao, ở chỗ sau chính sách hủy diệt văn hóa tàn khốc của nhà Minh hồi đầuthế kỷ XV, thì đến thập niên cuối thế kỷ, Hoàng Đức Lương đã có công tìm kiếm, lưuchép cho hậu thế đến 15 cuốn (trên thực tế chỉ còn 6 cuốn) về thi ca các triều đại trước Lêsơ. Sau này nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu khác từ cổ đến cận, hiện và đương đại cũng đãphải dựa vào đó rất nhiều để tiếp tục bồi đắp vốn văn chương cổ. Do đó, ngoài ý nghĩavăn học sử, Trích diễm thi tập còn có ý nghĩa to lớn đối với văn hóa, văn hiến nước nhà.Quan trọng nữa là bài Tựa viết ở đầu sách. Giới nghiên cứu và bạn đọc về sau đều hết sứctán thưởng lời Tựa Trích diễm thi tập. Ở thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn đã trích dẫn mộtđoạn dài trong Lệ ngôn của Toàn Việt thi lục. Đến thế kỷ XX, bài Tựa cũng được dịch vàgiới thiệu nhiều lần. Lý do nào đã khiến lời Tựa của Hoàng Đức Lương được chú ý nhưvậy?Trước hết, tác giả nêu bật được một quan niệm về thơ bằng cách dùng hình ảnh so sánhthú vị: “Đối với thơ ca, người xưa thường ví với nem chả, hoặc ví với gấm vóc. Nem chảlà vị rất ngon ở đời, gấm vóc là mầu rất đẹp ở đời. Phàm người có miệng, có mắt, ai cũngquý trọng, mà không vứt bỏ khinh thường. Có điều là: sắc đẹp của thơ lại ở ngoài mọi sắcđẹp, mắt thường không thấy được; cũng vậy, vị ngon của thơ lại ở ngoài mọi vị ngon,miệng thường không nếm thấy. Chỉ có thi nhân mới có thể thấy được sắc đẹp đó, nếmđược vị ngon đó”(1). Như thế Hoàng Đức Lương cho rằng thơ là phải đẹp, mà phải “ởngoài mọi sắc đẹp”, nghĩa là cái đẹp thông thường theo quan niệm của người đời làkhông thể so được. Lão Tử thường nói: “Thiên hạ tri mĩ vi mĩ tư ố hĩ” (Cái gì thiên hạbiết là đẹp, tức là đã không còn đẹp nữa rồi). Vậy, vẻ đẹp của thơ phải là vẻ đẹp mangtính vĩnh cửu, nó không bị biến chất, không bị mọi thứ tư duy thông thường xâm thực.Thơ không theo quy luật chung của cái đẹp thông thường. Thơ đã thế, người làm ra thơcũng là loại người đặc biệt khác thường mới có thể “thấy” và “nếm” được thơ. Ở đây,theo quan niệm của Hoàng Đức Lương thì thi nhân vừa là người sáng tác, vừa là ngườithưởng thức, phê bình. Quan niệm như thế nên khi làm sách Hoàng Đức Lương chỉ Tríchdiễm, tức là chỉ chọn lựa cái hay, cái đẹp. Xem qua có vẻ như tác giả đã “tuyệt đối hóa”vai trò của thơ và của thi nhân, nhưng ngẫm kỹ thì dường như ông đã có lý. Thơ đối vớicổ nhân đúng là một địa hạt đặc biệt, sau này Ngô Thì Sĩ cũng cho rằng kẻ phàm khôngvào thơ được(2). Hơn nữa, quan niệm của Hoàng Đức Lương còn tiến một bước xa trêncon đường nhận thức thơ. Khi viết Tựa cho Việt âm thi tập vào năm 1433, Phan Phu Tiêncho rằng: “Trong lòng có chí hướng gì ắt thể hiện ra lời nói, cho nên thơ là để nói lên cáichí của mình. Lời xướng họa giữa vua tôi đời Đường - Ngu và câu ca dao dân gian thờiLiệt quốc, mặc dù trong đó dấu vết thời thịnh trị và loạn lạc không giống nhau, nhưngcảm xúc phát ra từ trong lòng thì chỉ là một”(3). Thì đó vẫn chỉ là một cách diễn đạt kháccủa quan niệm “thi dĩ ngôn chí” (thơ là để nói chí). Quan niệm đó đúng và sau Phan PhuTiên, thơ vẫn là như vậy.Nhưng rõ ràng, cạnh việc nói chí thì thơ bao giờ cũng là địa hạt của xúc cảm thẩm mĩ,của cái đẹp. Có thể Hoàng Đức Lương còn đi xa hơn cả quan niệm của chúng ta hiện naykhi ông cho rằng cái đẹp của thơ còn “ở ngoài mọi sắc đẹp” như đã nói trên.Tiếp theo, bài Tựa còn đưa ra quan niệm về sự tiếp nhận, lưu truyền văn học, về thi họcvà phần nào là vấn đề tự do văn học. Sự tiếp nhận văn học, nói như ngôn từ hiện nay, thìở người xưa là việc thẩm bình, cái mà tác giả đã gọi là nếm và thấy. Tức là yêu cầu ngườitiếp nhận phải có cả năng khiếu và năng lực, cũng có ý chỉ người tiếp nhận phải ở mộttrình độ cao, phải có một tầm đón nhận tương xứng. Biết sáng tác thơ và hiểu thơ là khó,nhưng tác giả vẫn muốn công việc sưu tập của mình “cốt được truyền bá rộng” di sản thơLý - Trần. Hẳn là có khao khát muốn bồi bổ, nâng cao năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩcho các thế hệ người đọc bằng thơ. Khái niệm thi học mà Hoàng Đức Lương dùng có ýchỉ cách học, phép làm thơ, nhưng cũng có thể hiểu là việc nghiên cứu tìm hiểu thi ca(Đức Lương thi học duy thị Đường chi bách gia - Thi học của Đức Lương tôi, duy chỉdựa vào các thi gia đời Đường). Lê Quý Đôn rất tinh tường khi nói về Hoàng Đức Lươnglà người cực thích thi học (“khốc hiếu thi học”). Do đó, có thể thấy ngay từ thế kỷ XV,Hoàng Đức Lương đã nói đến vấn đề thi học, một trong những vấn đề cốt tử của thi ca.Khái niệm thi học bấy giờ nghĩa có thể chưa rộng như ngày nay, nhưng quả là cái gốc rễthì đã thấy rõ. Bài Tựa cũng nêu ra một thực tế: “Qua sách vở thời Lý - Trần truyền lạiđến ngày nay, chỉ thấy sách nhà chùa là nhiều. Thật ra, đâu có phải vì các nhà Nho họckhông giỏi bằng các nhà Phật học. Mà chính là trong nhà chùa không có sự cấm đoán insách, cho nên mới có bản khắc truyền về sau. Còn thơ ca của các nhà Nho nếu như chưađược nhà vua cho phép, thì không được in ra để lưu hành” (4). Đó là sự chặt chẽ và lềluật quá nghiêm khắc đương thời. Toàn bộ thơ văn phải qua tay kiểm duyệt của một ôngvua. Mặc dù nhà vua có cả một đội ngũ để giúp việc, nhưng việc “dắt bò qua cổ chai” đóđã khiến thơ văn mất hẳn sinh sắc. Người sáng tác lúc nào cũng nơm nớp húy phạm, nơmnớp câu chuyện “văn tự ngục”. Thể chế đã luôn câu thúc và kiềm chế sự hồn nhiên vàhồn toàn của văn thơ, khiến văn thơ buộc phải có hình hài và đặc tính khu biệt. Nghĩa làphải tìm ra rất nhiều hình thức thể hiện khác nhau để che đậy, giấu đi điều muốn nói.Sau cùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh: "Tựa Trích diễm thi tập"Thuyết minh: Tựa Tríc diễm thi tậpNói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập. Đây là bộ sáchđược ông biên soạn xong vào năm Hồng Đức thứ 28 (1497). Bộ sách khép lại cả một thờikỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từ Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập đến Dương ĐứcNhan với Tinh tuyển chư gia luật thi. Ý nghĩa của Trích diễm thi tập xưa nay từng đượcđánh giá rất cao, ở chỗ sau chính sách hủy diệt văn hóa tàn khốc của nhà Minh hồi đầuthế kỷ XV, thì đến thập niên cuối thế kỷ, Hoàng Đức Lương đã có công tìm kiếm, lưuchép cho hậu thế đến 15 cuốn (trên thực tế chỉ còn 6 cuốn) về thi ca các triều đại trước Lêsơ. Sau này nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu khác từ cổ đến cận, hiện và đương đại cũng đãphải dựa vào đó rất nhiều để tiếp tục bồi đắp vốn văn chương cổ. Do đó, ngoài ý nghĩavăn học sử, Trích diễm thi tập còn có ý nghĩa to lớn đối với văn hóa, văn hiến nước nhà.Quan trọng nữa là bài Tựa viết ở đầu sách. Giới nghiên cứu và bạn đọc về sau đều hết sứctán thưởng lời Tựa Trích diễm thi tập. Ở thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn đã trích dẫn mộtđoạn dài trong Lệ ngôn của Toàn Việt thi lục. Đến thế kỷ XX, bài Tựa cũng được dịch vàgiới thiệu nhiều lần. Lý do nào đã khiến lời Tựa của Hoàng Đức Lương được chú ý nhưvậy?Trước hết, tác giả nêu bật được một quan niệm về thơ bằng cách dùng hình ảnh so sánhthú vị: “Đối với thơ ca, người xưa thường ví với nem chả, hoặc ví với gấm vóc. Nem chảlà vị rất ngon ở đời, gấm vóc là mầu rất đẹp ở đời. Phàm người có miệng, có mắt, ai cũngquý trọng, mà không vứt bỏ khinh thường. Có điều là: sắc đẹp của thơ lại ở ngoài mọi sắcđẹp, mắt thường không thấy được; cũng vậy, vị ngon của thơ lại ở ngoài mọi vị ngon,miệng thường không nếm thấy. Chỉ có thi nhân mới có thể thấy được sắc đẹp đó, nếmđược vị ngon đó”(1). Như thế Hoàng Đức Lương cho rằng thơ là phải đẹp, mà phải “ởngoài mọi sắc đẹp”, nghĩa là cái đẹp thông thường theo quan niệm của người đời làkhông thể so được. Lão Tử thường nói: “Thiên hạ tri mĩ vi mĩ tư ố hĩ” (Cái gì thiên hạbiết là đẹp, tức là đã không còn đẹp nữa rồi). Vậy, vẻ đẹp của thơ phải là vẻ đẹp mangtính vĩnh cửu, nó không bị biến chất, không bị mọi thứ tư duy thông thường xâm thực.Thơ không theo quy luật chung của cái đẹp thông thường. Thơ đã thế, người làm ra thơcũng là loại người đặc biệt khác thường mới có thể “thấy” và “nếm” được thơ. Ở đây,theo quan niệm của Hoàng Đức Lương thì thi nhân vừa là người sáng tác, vừa là ngườithưởng thức, phê bình. Quan niệm như thế nên khi làm sách Hoàng Đức Lương chỉ Tríchdiễm, tức là chỉ chọn lựa cái hay, cái đẹp. Xem qua có vẻ như tác giả đã “tuyệt đối hóa”vai trò của thơ và của thi nhân, nhưng ngẫm kỹ thì dường như ông đã có lý. Thơ đối vớicổ nhân đúng là một địa hạt đặc biệt, sau này Ngô Thì Sĩ cũng cho rằng kẻ phàm khôngvào thơ được(2). Hơn nữa, quan niệm của Hoàng Đức Lương còn tiến một bước xa trêncon đường nhận thức thơ. Khi viết Tựa cho Việt âm thi tập vào năm 1433, Phan Phu Tiêncho rằng: “Trong lòng có chí hướng gì ắt thể hiện ra lời nói, cho nên thơ là để nói lên cáichí của mình. Lời xướng họa giữa vua tôi đời Đường - Ngu và câu ca dao dân gian thờiLiệt quốc, mặc dù trong đó dấu vết thời thịnh trị và loạn lạc không giống nhau, nhưngcảm xúc phát ra từ trong lòng thì chỉ là một”(3). Thì đó vẫn chỉ là một cách diễn đạt kháccủa quan niệm “thi dĩ ngôn chí” (thơ là để nói chí). Quan niệm đó đúng và sau Phan PhuTiên, thơ vẫn là như vậy.Nhưng rõ ràng, cạnh việc nói chí thì thơ bao giờ cũng là địa hạt của xúc cảm thẩm mĩ,của cái đẹp. Có thể Hoàng Đức Lương còn đi xa hơn cả quan niệm của chúng ta hiện naykhi ông cho rằng cái đẹp của thơ còn “ở ngoài mọi sắc đẹp” như đã nói trên.Tiếp theo, bài Tựa còn đưa ra quan niệm về sự tiếp nhận, lưu truyền văn học, về thi họcvà phần nào là vấn đề tự do văn học. Sự tiếp nhận văn học, nói như ngôn từ hiện nay, thìở người xưa là việc thẩm bình, cái mà tác giả đã gọi là nếm và thấy. Tức là yêu cầu ngườitiếp nhận phải có cả năng khiếu và năng lực, cũng có ý chỉ người tiếp nhận phải ở mộttrình độ cao, phải có một tầm đón nhận tương xứng. Biết sáng tác thơ và hiểu thơ là khó,nhưng tác giả vẫn muốn công việc sưu tập của mình “cốt được truyền bá rộng” di sản thơLý - Trần. Hẳn là có khao khát muốn bồi bổ, nâng cao năng lực tư duy, năng lực thẩm mĩcho các thế hệ người đọc bằng thơ. Khái niệm thi học mà Hoàng Đức Lương dùng có ýchỉ cách học, phép làm thơ, nhưng cũng có thể hiểu là việc nghiên cứu tìm hiểu thi ca(Đức Lương thi học duy thị Đường chi bách gia - Thi học của Đức Lương tôi, duy chỉdựa vào các thi gia đời Đường). Lê Quý Đôn rất tinh tường khi nói về Hoàng Đức Lươnglà người cực thích thi học (“khốc hiếu thi học”). Do đó, có thể thấy ngay từ thế kỷ XV,Hoàng Đức Lương đã nói đến vấn đề thi học, một trong những vấn đề cốt tử của thi ca.Khái niệm thi học bấy giờ nghĩa có thể chưa rộng như ngày nay, nhưng quả là cái gốc rễthì đã thấy rõ. Bài Tựa cũng nêu ra một thực tế: “Qua sách vở thời Lý - Trần truyền lạiđến ngày nay, chỉ thấy sách nhà chùa là nhiều. Thật ra, đâu có phải vì các nhà Nho họckhông giỏi bằng các nhà Phật học. Mà chính là trong nhà chùa không có sự cấm đoán insách, cho nên mới có bản khắc truyền về sau. Còn thơ ca của các nhà Nho nếu như chưađược nhà vua cho phép, thì không được in ra để lưu hành” (4). Đó là sự chặt chẽ và lềluật quá nghiêm khắc đương thời. Toàn bộ thơ văn phải qua tay kiểm duyệt của một ôngvua. Mặc dù nhà vua có cả một đội ngũ để giúp việc, nhưng việc “dắt bò qua cổ chai” đóđã khiến thơ văn mất hẳn sinh sắc. Người sáng tác lúc nào cũng nơm nớp húy phạm, nơmnớp câu chuyện “văn tự ngục”. Thể chế đã luôn câu thúc và kiềm chế sự hồn nhiên vàhồn toàn của văn thơ, khiến văn thơ buộc phải có hình hài và đặc tính khu biệt. Nghĩa làphải tìm ra rất nhiều hình thức thể hiện khác nhau để che đậy, giấu đi điều muốn nói.Sau cùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tựa Trích diễm thi tập Ngữ văn lớp 10 Văn mẫu lớp 10 Bài văn mẫu lớp 10 Soạn bài Ngữ văn lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 59 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 52 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà
9 trang 37 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận về lòng yêu thương con người
7 trang 30 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 28 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
27 trang 27 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 22 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về vẻ đẹp người anh hùng thời Trần trong bài thơ Tỏ lòng
9 trang 21 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 20 0 0