Văn phân tích lớp 12: Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam Cao
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Bài Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam Cao, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 12: Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam CaoCảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam CaoTình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tàinổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương,tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuônmặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từngtác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu,xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Tác phẩm đượcchú ý khai thác ở các khía cạnh tố cáo xã hội phi nhân tính, sự áp bức của giai cấp thốngtrị, số phận con người bị tha hoá… nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu.Toàn bộ nội dung, kết cấu tác phẩm gắn liền với cuộc đời của nhân vật chính là Chí Phèo,có một chi tiết đáng lưu ý là: các biến cố làm nên những đổi thay to lớn, những bướcngoặt trong cuộc đời Chí Phèo cũng như trong kết cấu tác phẩm lại đến từ hình bóngnhững người đàn bà. Tuy nhiên có bóng dáng đẩy Chí Phèo vào chốn tăm tối những cũngcó gương mặt tuy xấu xí nhưng lại đưa Chí Phèo ra nơi ánh sáng của cõi minh triết.Cuộc đời Chí Phèo đột nhiên chuyển hướng do việc tiếp xúc miễn cưỡng với bà Ba BáKiến, một người “đàn bà phốp pháp, má hây hây”, để từ một anh nông dân hiền lành chấtphác trở thành một tên tù, một tên lưu manh mất hết nhân tính, mất luôn cả ý thức vềmình lẫn ý thức làm người. Tuy nhiên, lần gặp gỡ với Thị Nở lại mang đến một hệ quảngược, nó làm đảo lộn tất cả. Chính cuộc gặp gỡ với Thị Nở chứ không phải một biến cốxã hội nào đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Chí Phèo và quyết định số phận của cả ChíPhèo lẫn Bá Kiến.Chút tình cảm tưởng chừng rất vu vơ giữa Chí Phèo và Thị Nở ấy đã tác động, chi phốimột cách sâu sắc đến quan hệ giữa Chí Phèo và Bá Kiến. Từ đó có thể thấy không phảingẫu nhiên mà Nam Cao đã xây dựng nhân vật Chí Phèo bắt đầu từ buổi tối trước khi gặpThị Nở, cái buổi tối mà hắn “vừa đi vừa chửi”, để rồi từ đó mối quan hệ dây mơ rễ mávới Bá Kiến, những khúc, đoạn trong cuộc đời Chí Phèo như một cuốn phim quay chậmđược tái hiện. Tất cả những chi tiết này có tính chất như một đường truyền, một lời đềdẫn hay như những hoạ tiết có tính chất phông nền để làm nổi bật tác động của tình yêu,tình người đến cuộc đời Chí qua nhân vật Thị Nở.Một trong những đặc trưng phong cách của Nam Cao là sử dụng những yếu tố trái khoáy,ngược nhau để mô tả hiện thực. Tên của tác phẩm cũng thường hàm chứa một điều tráikhoáy như Lang rận, Chí Phèo, Tình già… Bản thân sự tồn tại nhếch nhác của nhân vậtLang rận cùng với vẻ bề ngoài bẩn thỉu là một sự trái ngược, mâu thuẫn với nghề nghiệp,vị thế xã hội mà nhân vật mang vác. Tất cả những đối nghịch đó được thâu tóm trong mộtcái tên: Lang rận, và được khắc sâu hơn trong sự tương phản giữa vẻ bên ngoài nhếchnhác, thấp kém với đời sống tâm hồn cao đẹp. Hay trong truyện Nửa đêm, người cha cótên là Thiên Lôi nhưng lại đặt tên con là Đức - như hai mặt của một quá trình biện chứngnhân quả…v.v.Từ những chi tiết đó có thể hiểu tại sao Nam Cao lại lạ hoá câu chuyện tình Chí Phèo –Thị Nở như vậy. Không lãng mạn thơ mộng như các câu chuyện tình của Tự Lực VănĐoàn, buổi tối gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở bắt đầu bằng hình ảnh Chí Phèo “vừa đivừa chửi… chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo”, cuộc đời hắn chìm trong những cơn say.Chưa bao giờ hắn tỉnh táo để “nhớ rằng hắn có ở đời”. Tức trong hắn chỉ tồn tại khôngphải ý thức mà là một khối u u mê mê, tối tăm đặc quánh, vô cảm, vô thức. Ngay cả sựhiện hữu của bản thân, hắn cũng không nhận thức được, hắn chỉ kinh ngạc rồi cười ngặtnghẽo, cười rũ rượi khi phát hiện ra mình dưới dạng một cái bóng trên đường trăng nhễnhại, méo mó, xệch xạc. Chính hình ảnh này hướng đến sự ẩn dụ về một dạng tồn tại bấttoàn của con người trong xã hội cũ. Con người không được sống thực là chính mình màchỉ là những cái bóng, nhưng cũng không được là cái bóng của chính mình mà là bóngcủa giai cấp thống trị nên thành “cái vật xệch xạc, một cái gì đen và méo mó trên đườngtrăng nhễ nhại”. Với cái bóng đó, với ý thức hiện hữu về sự méo mó của chính mình, ChíPhèo đến với Thị Nở. Đó là cuộc gặp gỡ tất yếu là hệ quả từ hai cuộc đời trống rỗng vàbất toàn của hai con người.Thị Nở trước khi gặp Chí Phèo vốn chỉ là một thực thể không có đường nét cá tính gì đặcbiệt mà còn khùng khùng dại dại, còn dung nhan là những đường nét tự nhiên, thô mộcđến mức dị hợm: trên một khuôn mặt ngắn ngủn, có cái mũi “vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ,vừa sần sùi như vỏ cam sành” và một đôi môi “cũng cố to cho không thua cái mũi” hơnnữa, lại dày và có “màu thịt trâu xám ngoách”. Toàn bộ “nhan sắc” của Thị Nở đượcNam Cao tóm lại trong một nhận xét là “xấu đến ma chê quỷ hờn”. Từ hai cuộc đời, haithân phận khiếm khuyết, hai trí tuệ mông muội tăm tối của Chí Phèo – Thị Nở, Nam Caođã để cho họ kết hợp lại như một sự liên kết hoàn hảo để tạo ra một con người mới thốngnhất trong sự bừng nở trở lại của một trí tuệ minh triết. Đó là Chí Phèo sau khi gặp ThịNở.Với Nam Cao, tình yêu không đi liền với sự lý tưởng hoá đối tượng, với sự hâm mộ sùngbái người yêu mà bắt đầu chỉ thuần tuý là bản năng. Ánh trăng trong mắt của Chí Phèođêm gặp Thị Nở mang đầy màu sắc nhục thể, cứ “xanh rời rợi như là ướt nước”. Cây dâutây gần bờ sông thì “thân mềm oặt”, những tàu chuối trong vườn nhà hắn thì “nằm ngửa,ưỡn cong cong lên” thỉnh thoảng lại “giẫy lên đành đạch như là hứng tình”. Cái bóng –dấu ấn về sự hiện hữu méo mó của bản thân Chí Phèo cũng được phát hiện trong lúc này.Hành động chiếm đoạt Thị Nở của Chí Phèo lúc đầu chỉ thuần tuý là bản năng nhưngchính trong cõi âm u của bản năng ấy một ánh loé diệu kỳ đã bùng dậy hé mở cho ta nhìnthấy bản thể tốt đẹp của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 12: Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam CaoCảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam CaoTình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tàinổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương,tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuônmặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từngtác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu,xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Tác phẩm đượcchú ý khai thác ở các khía cạnh tố cáo xã hội phi nhân tính, sự áp bức của giai cấp thốngtrị, số phận con người bị tha hoá… nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu.Toàn bộ nội dung, kết cấu tác phẩm gắn liền với cuộc đời của nhân vật chính là Chí Phèo,có một chi tiết đáng lưu ý là: các biến cố làm nên những đổi thay to lớn, những bướcngoặt trong cuộc đời Chí Phèo cũng như trong kết cấu tác phẩm lại đến từ hình bóngnhững người đàn bà. Tuy nhiên có bóng dáng đẩy Chí Phèo vào chốn tăm tối những cũngcó gương mặt tuy xấu xí nhưng lại đưa Chí Phèo ra nơi ánh sáng của cõi minh triết.Cuộc đời Chí Phèo đột nhiên chuyển hướng do việc tiếp xúc miễn cưỡng với bà Ba BáKiến, một người “đàn bà phốp pháp, má hây hây”, để từ một anh nông dân hiền lành chấtphác trở thành một tên tù, một tên lưu manh mất hết nhân tính, mất luôn cả ý thức vềmình lẫn ý thức làm người. Tuy nhiên, lần gặp gỡ với Thị Nở lại mang đến một hệ quảngược, nó làm đảo lộn tất cả. Chính cuộc gặp gỡ với Thị Nở chứ không phải một biến cốxã hội nào đã làm thay đổi toàn bộ cuộc đời Chí Phèo và quyết định số phận của cả ChíPhèo lẫn Bá Kiến.Chút tình cảm tưởng chừng rất vu vơ giữa Chí Phèo và Thị Nở ấy đã tác động, chi phốimột cách sâu sắc đến quan hệ giữa Chí Phèo và Bá Kiến. Từ đó có thể thấy không phảingẫu nhiên mà Nam Cao đã xây dựng nhân vật Chí Phèo bắt đầu từ buổi tối trước khi gặpThị Nở, cái buổi tối mà hắn “vừa đi vừa chửi”, để rồi từ đó mối quan hệ dây mơ rễ mávới Bá Kiến, những khúc, đoạn trong cuộc đời Chí Phèo như một cuốn phim quay chậmđược tái hiện. Tất cả những chi tiết này có tính chất như một đường truyền, một lời đềdẫn hay như những hoạ tiết có tính chất phông nền để làm nổi bật tác động của tình yêu,tình người đến cuộc đời Chí qua nhân vật Thị Nở.Một trong những đặc trưng phong cách của Nam Cao là sử dụng những yếu tố trái khoáy,ngược nhau để mô tả hiện thực. Tên của tác phẩm cũng thường hàm chứa một điều tráikhoáy như Lang rận, Chí Phèo, Tình già… Bản thân sự tồn tại nhếch nhác của nhân vậtLang rận cùng với vẻ bề ngoài bẩn thỉu là một sự trái ngược, mâu thuẫn với nghề nghiệp,vị thế xã hội mà nhân vật mang vác. Tất cả những đối nghịch đó được thâu tóm trong mộtcái tên: Lang rận, và được khắc sâu hơn trong sự tương phản giữa vẻ bên ngoài nhếchnhác, thấp kém với đời sống tâm hồn cao đẹp. Hay trong truyện Nửa đêm, người cha cótên là Thiên Lôi nhưng lại đặt tên con là Đức - như hai mặt của một quá trình biện chứngnhân quả…v.v.Từ những chi tiết đó có thể hiểu tại sao Nam Cao lại lạ hoá câu chuyện tình Chí Phèo –Thị Nở như vậy. Không lãng mạn thơ mộng như các câu chuyện tình của Tự Lực VănĐoàn, buổi tối gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở bắt đầu bằng hình ảnh Chí Phèo “vừa đivừa chửi… chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo”, cuộc đời hắn chìm trong những cơn say.Chưa bao giờ hắn tỉnh táo để “nhớ rằng hắn có ở đời”. Tức trong hắn chỉ tồn tại khôngphải ý thức mà là một khối u u mê mê, tối tăm đặc quánh, vô cảm, vô thức. Ngay cả sựhiện hữu của bản thân, hắn cũng không nhận thức được, hắn chỉ kinh ngạc rồi cười ngặtnghẽo, cười rũ rượi khi phát hiện ra mình dưới dạng một cái bóng trên đường trăng nhễnhại, méo mó, xệch xạc. Chính hình ảnh này hướng đến sự ẩn dụ về một dạng tồn tại bấttoàn của con người trong xã hội cũ. Con người không được sống thực là chính mình màchỉ là những cái bóng, nhưng cũng không được là cái bóng của chính mình mà là bóngcủa giai cấp thống trị nên thành “cái vật xệch xạc, một cái gì đen và méo mó trên đườngtrăng nhễ nhại”. Với cái bóng đó, với ý thức hiện hữu về sự méo mó của chính mình, ChíPhèo đến với Thị Nở. Đó là cuộc gặp gỡ tất yếu là hệ quả từ hai cuộc đời trống rỗng vàbất toàn của hai con người.Thị Nở trước khi gặp Chí Phèo vốn chỉ là một thực thể không có đường nét cá tính gì đặcbiệt mà còn khùng khùng dại dại, còn dung nhan là những đường nét tự nhiên, thô mộcđến mức dị hợm: trên một khuôn mặt ngắn ngủn, có cái mũi “vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ,vừa sần sùi như vỏ cam sành” và một đôi môi “cũng cố to cho không thua cái mũi” hơnnữa, lại dày và có “màu thịt trâu xám ngoách”. Toàn bộ “nhan sắc” của Thị Nở đượcNam Cao tóm lại trong một nhận xét là “xấu đến ma chê quỷ hờn”. Từ hai cuộc đời, haithân phận khiếm khuyết, hai trí tuệ mông muội tăm tối của Chí Phèo – Thị Nở, Nam Caođã để cho họ kết hợp lại như một sự liên kết hoàn hảo để tạo ra một con người mới thốngnhất trong sự bừng nở trở lại của một trí tuệ minh triết. Đó là Chí Phèo sau khi gặp ThịNở.Với Nam Cao, tình yêu không đi liền với sự lý tưởng hoá đối tượng, với sự hâm mộ sùngbái người yêu mà bắt đầu chỉ thuần tuý là bản năng. Ánh trăng trong mắt của Chí Phèođêm gặp Thị Nở mang đầy màu sắc nhục thể, cứ “xanh rời rợi như là ướt nước”. Cây dâutây gần bờ sông thì “thân mềm oặt”, những tàu chuối trong vườn nhà hắn thì “nằm ngửa,ưỡn cong cong lên” thỉnh thoảng lại “giẫy lên đành đạch như là hứng tình”. Cái bóng –dấu ấn về sự hiện hữu méo mó của bản thân Chí Phèo cũng được phát hiện trong lúc này.Hành động chiếm đoạt Thị Nở của Chí Phèo lúc đầu chỉ thuần tuý là bản năng nhưngchính trong cõi âm u của bản năng ấy một ánh loé diệu kỳ đã bùng dậy hé mở cho ta nhìnthấy bản thể tốt đẹp của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm Chí Phèo Tác giả Nam Cao Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu lớp 12 Văn mẫu chọn lọc lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
4 trang 133 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Dàn ý liên hệ hình tượng cây xà nu- Rừng xà nu và cái lò gạch cũ- Chí Phèo
4 trang 58 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 33 0 0