Danh mục

Văn phân tích lớp 12: Tâm trạng tương tư trong bài thơ 'Tương tư' - Nguyễn Bính

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Bính là một cây bút đặc biệt trong phong trào thơ mới. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh khi tìm hiểu tác phẩm của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 12: Tâm trạng tương tư trong bài thơ “Tương tư” - Nguyễn Bính Tâm trạng tương tư trong bài thơ “Tương tư” – Nguyễn BínhMở bài: Nguyễn Bính là một cây bút đặc biệt trong phong trào thơ mới. Ông diễntả rất thành công tâm trạng của con người khi yêu, nhất là tình yêu đơn phương.Điều này được thể hiện rất rõ trong bài thơ “Tương tư”Thân bài: 1, Nhan đề:- Tương tư là tâm trạng nhớ nhau của trai gái trong tình yêu đôi lứa.- Nhưng thực tế người ta có thể hiểu theo nghĩa đơn phương chỉ có một bên nhớmà thôi.+ Xuân Diệu có bài thơ “Tương tư chiều”“ Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnhAnh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!”+ Trong bài “Tương tư” của NB, nỗi nhớ cũng ở một phía chàng trainhưng khôngsi mê, cuồng nhiệt như trong thơ Xuân Diệu.- Tương tư là tâm trạng nảy sinh khi có sự xa cách về không gian, thời gian. Nguồngốc của nỗi tương tư là muốn được gần kề, được chung tình.- Tâm lý tương tư rất phức tạp, nó là dạng thức sống động nhất của tình yêu.2, Tâm trạng tương tư- Nhớ nhung: “chín nhớ mười mong”__ nhớ nhiều, không xác định được__ nhịp cầu của tình yêu+ Nghệ thuật hoán dụ + nhân hoá -> tạo 2 nỗi nhớ song hành: Người nhớ người-thôn nhớ thônBiểu đạt quy luật tâm lý giữa 2 miền không gian nhung nhớ.+ Các địa danh: Đoài-Đông -> chất liệu ngôn từ thôn quê+ Cách tổ chức lời thơ như đẩyb đối tượng trữ tình về hai đầu cầu, tạo khoảng cáchxa. Từ đó, nhà thơ diễn tả nỗi nhớ vời vợi.+ Gió mưa: bệnh của giời+ tương tư: bệnh tôi yêu nàng.=> Như một quy luật tất yếu, không thể cưỡng lại được- Hờn trách băn khoăn:+ cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? -> thắc mắc, trách móc, thấp thỏm, bồn chồn.nhấn mạnh tâm trạng ngờ vực+ Nhịp thơ 3/3 -> thời gian tuần tự, lạnh lùng trôi quagợi sự chán ngán, vô vọng+ cách lặp vế câu “lại…lại…”giọng điệu kể lể, ngán ngẩmdiễn tả nỗi lòng chờ trông, mòn mỏi, nặng trĩu ưu tư+ “nhuộm”: cách miêu tả vô cùng độc đáo về thời gian, ngày tháng dần trôi đi dàitới mức khiến lầ trên cành nhuốm từ màu này sang màu khác.lời than thở rất tinh tế, ý nhị- Than thở: + hờn trách, bắt bẻ vì tưởng mình bị hờ hững+ đành: phải chấp nhận“cách mộit đầu đình mà tình xa xôi” -> trách móc, nhóng trông- Nỗi niềm nôn nao, mơ tưởng:+ Tương tư thức mấy đêm rồinhớ thương da diết+ ai: đại từ vừa chỉ bản thân tác giả, vừa chỉ ai đó có thể là đối tượng nhà thơhướng tới(ai: đại từ phiếm chỉ quen thuộc trong thơ ca dân gian, đặc biệt là ca dao)day dứt, khao khát.+ bao giờ: bến mới gặp đò, hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau -> những câuhỏi liên tiếp bộc lộ rõ sự nôn nao mơ tưởng của chàng trai.- Ước vọng xa xôi:+ nhà em có một giàn giầu+ nhà anh có một hàng cau liên phòngniềm khao khát cháy bỏng được kết duyên+ điệp từ “nhớ” thể hiện tình cảm da diết+ câu hỏi cuối bài như một lời băn khoăn, sầu tủi.• Nhận xét, đánh giá:Tâm trạng tuơng tư hiện ra dưới ngòi bút của Nguyễn Bính là một tâm trạng phứchợp, có nhiều cảm xúac đan xen với những diễn biến không xuôi chiều: bên tìnhyêu, nỗi nhớ, niềm khao khát còn có cả sự giận hờn trách móc. Để diễn tả tâmtrạng tương tư của con người, Nguyễn Bính đẫ tìm về điệu thơ dân tộc, sử dụng cảmột hệ thống hình ảnh gần như đã trở thành ước lệ đối với nông thôn Việt Nam.Kết bài: Bằng việc khai thác triệt để vẻ đẹp của thể thơ thân quen, chất dân gian,chân quê độc đáo trong hình ảnh ngôn từ, Nguyễn Bính đã thể hiện thành công tâmtrạng tương tư thấm đẫm trong tình quê, hồn quê đất Việt.

Tài liệu được xem nhiều: