Danh mục

Văn phân tích lớp 12: Tuyên ngôn độc lập

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Hy vọng bài phân tích này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh khi tìm hiểu tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 12: Tuyên ngôn độc lập TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP********************************************** *****Câu hỏi 1:Anh/ chị hãy trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí MinhĐáp án:- Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cáchmạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận.- Người luôn chú ý đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Nhà văn phải miêu tảcho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống và phải giữcho tình cảm chân thật. Mặt khác, nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và có ý thức giữgìn sự trong sáng của tiếng Việt.- Khi cấm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận đểquyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt ra các câu hỏi: Viết choai? (đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích) rồi mới đến Viết cái gì? (nội dung) và Viếtnhư thế nào? (hình thức).Câu hỏi 2:Anh/ chị hãy trình bày phong cách nghệ thuật của Hồ Chí MinhPhong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng.-Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyếtphục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang.-Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. Tiếngcười trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay. Thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiệnđại.-Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về nghệ thuật,sử dụng thành công nhiều thể loại thơ. Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạcgiản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ điển và bút pháp hiệnđại.Câu hỏi 3:Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?Đáp án:- Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị. Đó là những áng văn chính luậnmẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu. (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp)- Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại. (Lời thanvãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu...)- Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh) phản ánh kháphong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong nhiều hoàncảnh khác nhau (Nhật kí trong tù,Tức cảnh Pác Bó, Cảnh khua...).Câu hỏi 4:Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh?Đáp án:-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trướchàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn -Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩavà Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minhsoạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại Quảng trường Ba Đình, HàNội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bảnTuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập, tự do.Câu hỏi 5:Mục đích sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh?Đáp án:Tuyên bố với nhân dân trong nước và trên thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền được hưởng độc lập,tự do của nước ta.Tuyên bố chấm dứt và xóa bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, mọi ràng buộc đã kí kết trước đâygiữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tố cáo tội ác của thựcdân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm.Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập tựdo của toàn thể dân tộc Việt Nam.Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm ViệtNam.Câu hỏi 6:Bố cục của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” – Hồ Chí Minh ?Đáp án:+ Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn Độclập.+ Đoạn 2 (từ Thế mà đến d©n chñ céng hoµ): Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳngđịnh thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà.+ Đoạn 3 (còn lại): Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự docủa dân tộc Việt Nam.Câu hỏi 7:Anh/ chị hãy trình cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” . Bác đã trích dẫnnhững bản Tuyên ngôn nào? Hãy giải thích vì sao Bác lại trích dẫn những bản Tuyênngôn ấy?Đáp án:Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776)Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)Việc trích dẫn nhằm khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp củathời đại,Cách mở bài rất đặc sắc:+Từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độclập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải khôngai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do,Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.+Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Tronghoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là đểtranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong pheĐồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của ĐờGôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng.Câu hỏi 8:Anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa của câu: “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộctrên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướngvà quyền tự do” – trích “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí MinhĐáp án:Người đã nâng vấn đề Nhân quyền, Dân quyền lên tầm vóc cao hơn, rộng hơn. Từ quyềnbình đẳn ...

Tài liệu được xem nhiều: