Văn phân tích lớp 9: Phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến sĩ giấy không chỉ là thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của thơ Nguyễn Khuyến mà còn là một trong những hình tượng điển hình có giá trị nhất của văn học trào phúng Việt Nam. Hy vọng bài phân tích này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh khi tìm hiểu tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 9: Phân tích bài thơ "Tiến sĩ giấy" của Nguyễn KhuyếnPhân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn KhuyếnTiến sĩ giấy không chỉ là thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của thơ Nguyễn Khuyến mà cònlà một trong những hình tượng điển hình có giá trị nhất của văn học trào phúng Việt Namở giai đoạn đỉnh cao.Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ởgiai đoạn trưởng thành, ông cũng là một trong những đại diện cuối cùng và lớn nhất củanền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục. Tam nguyên Yên Đổ cũng làngười có nhiều bài thơ mang ý vị tự trào vào loại hay và tiêu biểu nhất trong văn học dântộc. Tiến sĩ giấy chính là một trong những tác phẩm như vậy. Bài thơ thể hiện tài năngnghệ thuật của một tác gia trào phúng bậc thầy và mang ý nghĩa thời đại rõ rệt.Xã hội mà Nguyễn Khuyến sống là xã hội thực dân nửa phong kiến với những biểu hiệnlố lăng, kệch cỡm. Ở đó mọi giá trị đạo đức truyền thống đã bị đảo lộn, còn cái mới lạimang bộ mặt của kẻ xâm lược. Ngòi bút thâm trầm mà sâu cay của Nguyễn Khuyến đãchĩa mũi nhọn vào những chỗ hiểm yếu nhất của cái ung nhọt đó. Trong Tiến sĩ giấy nhàthơ đã đem ra trào phúng, châm biếm, hạ bệ thần tượng cao nhất của cả một thể chế xãhội đã tồn tại hàng mấy trăm năm - ông tiến sĩ. Đây là một nhân vật rất quen thuộc của xãhội phong kiến Việt Nam.Đạt đến học vị tiến sĩ là niềm vinh quang không chỉ của bản thân từng con người mà củacả một dòng họ, một địa phương, được cả xã hội vinh danh, khoác lên mình những ánhhào quang chói lọi. Đó vốn là những con người có tài năng, chứa đựng trong mình nhữngtri thức của thời đại và tất cả những tài năng và tri thức đó sẽ được đem ra để phục vụ đấtnước, phục vụ xã hội.Đã có biết bao ông tiến sĩ trở thành trụ cột của đất nước, của dân tộc, trở thành nguyênkhí quốc gia, được ghi tên tuổi, công trạng trên bia đá, sử xanh. Nhưng đến thời đại củaNguyễn Khuyến mọi chuyện đã thay đổi, những giá trị truyền thống đã dần mai một,hoặc đang từng bước đổ vỡ. Nho học, khoa cử đã xuống cấp, không còn được coi trọng,mọi thứ đã có thể dùng tiền để mua bán, đổi chác, xuất hiện trong xã hội nhiều kẻ chỉ cóhư danh mà không có thực học. Kẻ có thực tài, chữ nghĩa đầy mình thì học vị tiến sĩ chỉcòn là cái danh hão, cũng đành khoanh tay ngồi nhìn thời cuộc xoay vần, kiến thức sáchvở cũ rích không còn có ích lợi gì trong một bối cảnh mới. Tất cả những điều đó đã đượcNguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Tiến sĩ giấy bất hủ của ông.Nhìn trên ý nghĩa bề mặt văn bản bài thơ có thể thấy đối tượng mà Tam nguyên Yên Đổhướng tới để tạo nên tiếng cười là những đồ chơi dân gian - hình nộm ông tiến sĩ làmbằng giấy dành cho trẻ con trong những dịp tết trung thu. Làm loại đồ chơi này, các nghệnhân dân gian muốn khơi dậy ở trẻ em lòng hiếu học và ý chí phấn đấu để đạt tới vinhquang của nền học vấn thời đại, cống hiến tài năng cho đời, đem lại niềm vui cho ông bà,cha mẹ, vinh quang cho dòng họ, tổ tiên. Như vậy, hình ảnh ông nghè tháng Tám là mộthình ảnh mang tính truyền thống rất đẹp. Ở hai câu đề, Nguyễn Khuyến chưa nói thẳngcho người đọc biết rõ người được ông giới thiệu trong bài thơ là ai. Nhân vật này có đủcờ, biển, cân, đai, lọng xanh, ghế chéo đích thị là một vị tiến sĩ oai phong mới được ghidanh đỗ đầu trên bảng rồng:Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,Cũng gọi ông nghè có kém ai.Biển là tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ ân tứ vinh quy. Cẩn là cái khăn. Đai làcái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu. Hết thảy đều là những thứ cao quý vua ban chongười đỗ tiến sĩ để vinh quy bái tổ. Nhân vật có vẻ bề ngoài vừa uy nghi, vừa phô trươngtự đắc. Tuy nhiên, điệp từ cũng xuất hiện với mật độ dày đặc và ẩn chứa ý vị mỉa mai bắtđầu bộc lộ thái độ của tác giả, khiến cho ta thấy có điều gì đó bất thường ở vị tiến sĩ này.Từ cũng được nhấn mạnh, được đưa lên đầu câu, chỉ sự giống nhau, lặp lại của hiệntượng, kết hợp với ba từ có kém ai khiến cho con người có học vị cao này có cái vẻ củasự giả dối, học đòi. Đến hai câu sau mọi việc đã trở nên rõ ràng hơn. Nhân vật cũng biểncũng cân đai kia hóa ra chỉ là một ông tiến sĩ giấy, bề ngoài giống hệt như tiến sĩ thậtnhưng thực chất bên trong lại rỗng tuếch chẳng có gì. Cái chất liệu làm nên con ngườiông đơn giản chỉ là từ mấy mảnh giấy và một ít son diêm dúa:Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,Nét son điểm rõ mặt văn khôi.Trong hai câu thực này, nghệ thuật đối được Nguyễn Khuyến sử dụng hết sức đắc địa.Mảnh giấy đối với thân giáp bảng, nét son đối với mặt văn khôi. Giáp bảng là bảng côngbố kết quả thi cử ngày xưa, còn được gọi một cách trang trọng là bảng rồng. Thân giápbảng là người đỗ đạt cao nhưng thực chất ở đây chỉ được chế tác từ một mảnh giấy vụn.Còn chỉ bằng vài nét son là có thể tạo nên mặt văn khôi - chỉ người đứng đầu làng văn.Nguyễn Khuyến đã đặt những sự vật có giá trị khác hẳn nhau vào trong một kết cấu songhành, đối lập, cho mọi người thấy được việc tạo ra một ông tiến sĩ giả bằng giấy thựcchẳng khó khăn gì, qua đó thể hiện tính chất rẻ mạt, vô nghĩa của danh hiệu tiến sĩ thựccủa cái thời cuối phong kiến đầu thực dân này.Ông nghè tháng Tám có diện mạo bên ngoài giống hệt như tất cả các ông tiến sĩ thậtnhưng cái thực học chỉ nhẹ hều như mảnh giấy và vết son mà thôi. Nhà thơ đã mượn hìnhảnh của ông tiến giấy để nói về ông tiến sĩ thật đương thời, vạch trần bản chất giả dối củađối tượng bằng cách chỉ ra mâu thuẫn giữa hình thức bề ngoài lộng lẫy, hào nhoáng đượcche giấu hết sức tinh vi và cái thực chất bên trong sáo rỗng, đáng thương hại của nhânvật.Đối với kẻ theo đòi chuyện học hành thì danh hiệu tiến sĩ là niềm vinh quang mà muốnđạt được nó thì người quân tử phải không ngừng tự học hành rèn luyện, có tri thức thôngkim bác cổ, có tài năng xuất chúng để ra giúp dân, giúp nước. Có biết bao người đã theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn phân tích lớp 9: Phân tích bài thơ "Tiến sĩ giấy" của Nguyễn KhuyếnPhân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn KhuyếnTiến sĩ giấy không chỉ là thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của thơ Nguyễn Khuyến mà cònlà một trong những hình tượng điển hình có giá trị nhất của văn học trào phúng Việt Namở giai đoạn đỉnh cao.Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ởgiai đoạn trưởng thành, ông cũng là một trong những đại diện cuối cùng và lớn nhất củanền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục. Tam nguyên Yên Đổ cũng làngười có nhiều bài thơ mang ý vị tự trào vào loại hay và tiêu biểu nhất trong văn học dântộc. Tiến sĩ giấy chính là một trong những tác phẩm như vậy. Bài thơ thể hiện tài năngnghệ thuật của một tác gia trào phúng bậc thầy và mang ý nghĩa thời đại rõ rệt.Xã hội mà Nguyễn Khuyến sống là xã hội thực dân nửa phong kiến với những biểu hiệnlố lăng, kệch cỡm. Ở đó mọi giá trị đạo đức truyền thống đã bị đảo lộn, còn cái mới lạimang bộ mặt của kẻ xâm lược. Ngòi bút thâm trầm mà sâu cay của Nguyễn Khuyến đãchĩa mũi nhọn vào những chỗ hiểm yếu nhất của cái ung nhọt đó. Trong Tiến sĩ giấy nhàthơ đã đem ra trào phúng, châm biếm, hạ bệ thần tượng cao nhất của cả một thể chế xãhội đã tồn tại hàng mấy trăm năm - ông tiến sĩ. Đây là một nhân vật rất quen thuộc của xãhội phong kiến Việt Nam.Đạt đến học vị tiến sĩ là niềm vinh quang không chỉ của bản thân từng con người mà củacả một dòng họ, một địa phương, được cả xã hội vinh danh, khoác lên mình những ánhhào quang chói lọi. Đó vốn là những con người có tài năng, chứa đựng trong mình nhữngtri thức của thời đại và tất cả những tài năng và tri thức đó sẽ được đem ra để phục vụ đấtnước, phục vụ xã hội.Đã có biết bao ông tiến sĩ trở thành trụ cột của đất nước, của dân tộc, trở thành nguyênkhí quốc gia, được ghi tên tuổi, công trạng trên bia đá, sử xanh. Nhưng đến thời đại củaNguyễn Khuyến mọi chuyện đã thay đổi, những giá trị truyền thống đã dần mai một,hoặc đang từng bước đổ vỡ. Nho học, khoa cử đã xuống cấp, không còn được coi trọng,mọi thứ đã có thể dùng tiền để mua bán, đổi chác, xuất hiện trong xã hội nhiều kẻ chỉ cóhư danh mà không có thực học. Kẻ có thực tài, chữ nghĩa đầy mình thì học vị tiến sĩ chỉcòn là cái danh hão, cũng đành khoanh tay ngồi nhìn thời cuộc xoay vần, kiến thức sáchvở cũ rích không còn có ích lợi gì trong một bối cảnh mới. Tất cả những điều đó đã đượcNguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Tiến sĩ giấy bất hủ của ông.Nhìn trên ý nghĩa bề mặt văn bản bài thơ có thể thấy đối tượng mà Tam nguyên Yên Đổhướng tới để tạo nên tiếng cười là những đồ chơi dân gian - hình nộm ông tiến sĩ làmbằng giấy dành cho trẻ con trong những dịp tết trung thu. Làm loại đồ chơi này, các nghệnhân dân gian muốn khơi dậy ở trẻ em lòng hiếu học và ý chí phấn đấu để đạt tới vinhquang của nền học vấn thời đại, cống hiến tài năng cho đời, đem lại niềm vui cho ông bà,cha mẹ, vinh quang cho dòng họ, tổ tiên. Như vậy, hình ảnh ông nghè tháng Tám là mộthình ảnh mang tính truyền thống rất đẹp. Ở hai câu đề, Nguyễn Khuyến chưa nói thẳngcho người đọc biết rõ người được ông giới thiệu trong bài thơ là ai. Nhân vật này có đủcờ, biển, cân, đai, lọng xanh, ghế chéo đích thị là một vị tiến sĩ oai phong mới được ghidanh đỗ đầu trên bảng rồng:Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,Cũng gọi ông nghè có kém ai.Biển là tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ ân tứ vinh quy. Cẩn là cái khăn. Đai làcái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu. Hết thảy đều là những thứ cao quý vua ban chongười đỗ tiến sĩ để vinh quy bái tổ. Nhân vật có vẻ bề ngoài vừa uy nghi, vừa phô trươngtự đắc. Tuy nhiên, điệp từ cũng xuất hiện với mật độ dày đặc và ẩn chứa ý vị mỉa mai bắtđầu bộc lộ thái độ của tác giả, khiến cho ta thấy có điều gì đó bất thường ở vị tiến sĩ này.Từ cũng được nhấn mạnh, được đưa lên đầu câu, chỉ sự giống nhau, lặp lại của hiệntượng, kết hợp với ba từ có kém ai khiến cho con người có học vị cao này có cái vẻ củasự giả dối, học đòi. Đến hai câu sau mọi việc đã trở nên rõ ràng hơn. Nhân vật cũng biểncũng cân đai kia hóa ra chỉ là một ông tiến sĩ giấy, bề ngoài giống hệt như tiến sĩ thậtnhưng thực chất bên trong lại rỗng tuếch chẳng có gì. Cái chất liệu làm nên con ngườiông đơn giản chỉ là từ mấy mảnh giấy và một ít son diêm dúa:Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,Nét son điểm rõ mặt văn khôi.Trong hai câu thực này, nghệ thuật đối được Nguyễn Khuyến sử dụng hết sức đắc địa.Mảnh giấy đối với thân giáp bảng, nét son đối với mặt văn khôi. Giáp bảng là bảng côngbố kết quả thi cử ngày xưa, còn được gọi một cách trang trọng là bảng rồng. Thân giápbảng là người đỗ đạt cao nhưng thực chất ở đây chỉ được chế tác từ một mảnh giấy vụn.Còn chỉ bằng vài nét son là có thể tạo nên mặt văn khôi - chỉ người đứng đầu làng văn.Nguyễn Khuyến đã đặt những sự vật có giá trị khác hẳn nhau vào trong một kết cấu songhành, đối lập, cho mọi người thấy được việc tạo ra một ông tiến sĩ giả bằng giấy thựcchẳng khó khăn gì, qua đó thể hiện tính chất rẻ mạt, vô nghĩa của danh hiệu tiến sĩ thựccủa cái thời cuối phong kiến đầu thực dân này.Ông nghè tháng Tám có diện mạo bên ngoài giống hệt như tất cả các ông tiến sĩ thậtnhưng cái thực học chỉ nhẹ hều như mảnh giấy và vết son mà thôi. Nhà thơ đã mượn hìnhảnh của ông tiến giấy để nói về ông tiến sĩ thật đương thời, vạch trần bản chất giả dối củađối tượng bằng cách chỉ ra mâu thuẫn giữa hình thức bề ngoài lộng lẫy, hào nhoáng đượcche giấu hết sức tinh vi và cái thực chất bên trong sáo rỗng, đáng thương hại của nhânvật.Đối với kẻ theo đòi chuyện học hành thì danh hiệu tiến sĩ là niềm vinh quang mà muốnđạt được nó thì người quân tử phải không ngừng tự học hành rèn luyện, có tri thức thôngkim bác cổ, có tài năng xuất chúng để ra giúp dân, giúp nước. Có biết bao người đã theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiến sĩ giấy Tác giả Nguyễn Khuyến Văn phân tích lớp 9 Văn mẫu lớp 9 Tập làm văn lớp 9 Bài văn mẫu lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 79 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
2 trang 71 0 0 -
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 67 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 66 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 38 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 36 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
18 trang 29 0 0 -
Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng
8 trang 29 0 0