Danh mục

Văn thuyết minh lớp 9: Thuyết minh về chiếc kính, mắt kính đeo

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Không chỉ có khả năng điều trị các tật khúc xạ,kính còn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểu dáng, màu sắc phong phú. Mời các bạn tham khảo bài thuyết minh về vật dụng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn thuyết minh lớp 9: Thuyết minh về chiếc kính, mắt kính đeo Thuyết minh về chiếc kính, mắt kính đeoChiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày.Không chỉ cókhả năng điều trị các tật khúc xạ,kính còn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểudáng, màu sắc phong phú. Không ai biết tên của người làm ra cặp kính đầu tiên, chỉ biết rằng nó ra đờiở Ý vào năm 1920. Đầu tiên, thiết kế của kính đeo mắt chỉ gồm 2 mắt kính nối vớinhau bằng 1 sợi dây đè lên mũi. Vào năm 1930, 1 chuyên gia quang học ở LuânĐôn sáng chế ra 2 càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt kính gá vào 1 cáchchắc chắn. Cấu tạo của kính nói chung không xa lạ gì với chúng ta. Một chiếc kính đeomắt gồm có 2 bộ phận: tròng kính và gọng kính. Chiếc gọng kính chiếm 80% vẻđẹp của kính. Gọng kính là bộ phận nâng đỡ tròng kính và là khung cho mỗi chiếckính. Giữa phần gọng trước và sau có một khớp nối bằng sắt nhỏ. Chúng được làmbằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ. Thế nhưng, đây chỉ đơn thuần về mặt hình thức bên ngoài, có thể thay đổitùy theo ý thích cá nhân. Bộ phận còn lại của kính – tròng kính – không thể thayđổi cấu tạo gốc và có hẳn 1 tiêu chuẩn quốc tế riêng. Tròng kính ban đầu có hìnhtròn, vuông, sau khi chọn được lọai gọng phù hợp sẽ được mài, cắt cho vừa khítvới gọng đó. Tròng kính có thể làm bằng nhựa chống trầy hay thủy tinh nhưng đềucần tuân theo quy tắc chồng tia UV (một lọai tia gây hại cho mắt) và tia cực tím.Những lọai kính chống tia UV được tráng một lớp chất đặc biệt có màu ánh xanh,khả năng chống tia UV hơn hẳn lọai kính chỉ có plastic hay thủy tinh. Ngoài ra, 1chiếc kính đeo mắt còn có 1 số bộ phận phụ như ốc, vít... Chúng có kích thước khánhỏ nhưng lại khá quan trọng, dùng để neo giữ các bộ phận của chiếc kính. Từ khi ra đời cho đến nay, chiếc kính đeo mắt đã có hành trăm loại khácnhau, phù hợp với nhu cầu và chức năng của chúng đối với người dùng. Nhữngngười bị cận, viễn sẽ có những chiếc kính có thấu kình lối lõm thích hợp để nhìn rõhơn. Nếu không muốn chiếc gọng kính gây vướng víu, ta có thể lực chọn chiếckính áp tròng, vừa tiện lợi vừa mang tính thẫm mĩ. Hay các loại kính râm bảo vệmắt khi đi đường, có thể thay đổi màu khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Ngoài ra,có 1 số loại kính đặc biệt chỉ dùng trong 1 số trường hớp như kính bơi, kính củanhững người trượt tuyết, kính của những nhà thám hiểm vùng cực...khuyết điễmmà vẫn làm nối bật những đường nét riêng. Không nên đeo loại kính có độ làm sẵnvì loại kính này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nên chưa chắc đãphù hợp với từng người. Mỗi loại kính cũng cần có cách bảo quản riêng để tăng tuổi thọ cho kính.Khi lấy và đeo kính cần dùnhh cả 2 tay, sau khi dùng xong cần lau chùi cẩn thận vàbỏ vào hộp đậy kín. Kính dùng lâu cần lau chùi bằng dung dịch chuyên dụng. Đốivới loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng, cần phải nhỏ mắt từ 6-8lần trong vòng từ 10-12 tiếng để bảo vệ mắt. Kính là một vật không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Nếu biết cách sửdụng và bảo quản tốt, kính sẽ phát huy tối đa công dụng của mình. Kính mắt vừađể trang sức, vừa giúp con người bảo vệ đôi mắt của minh. Hãy cùng biến “lăngkính”của “cửa sổ tâm hồn” mỗi người cùng trở nên phong phú và hoàn thiện hơn. Thuyết minh về cái quạtCây quạt là vật dụng có từ rất lâu đời mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để quạt mátkhi trời oi bức, ngoài ra cái quạt cũng còn được vận dụng để làm vật trang trí treotrong nhà, dùng để phục vụ cho các hoạt động văn hóa như múa… Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, vào mùa hè thời tiết nóng bứcnên nhu cầu làm mát rất phổ biến, cái quạt ra đời để giúp mọi người xua tan phầnnào nóng bức đó. Quạt nói chung được chia thành 2 nhóm: Quạt bằng tay và Quạt máy. Về quạt bằng tay có nhiều loại: Quạt nan (làm bằng nan cây tre), Quạt mo(làm bằng bẹ cây cau), Quạt giấy (làm bằng giấy), Quạt bằng tấm xốp (làm từ sảnphẩm bìa, xốp)… Để làm một chiếc quạt nan theo kiểu truyến thống, chúng ta cầnchuẩn bị nguyên liệu gồm 8-12 thanh tre vót mỏng, giấy, kéo, keo dán. Xếp cácthanh tre lại, thanh nọ chồng lên thanh kia rồi dùi 1 lỗ xuyên qua đầu mút cácthanh, cố định chúng bằng 1 cái trục sao cho chúng dễ dàng tách ra thành hình nanquạt và dễ dàng khi xếp lại. Sau đó tách các nan quạt ra, ướm 2 tờ giấy lên và cắtthành hình cung theo mong muốn, dùng keo dán 2 tờ giấy vừa cắt lên 2 mặt củacác nan quạt sao cho các nan quạt được tách đều nhau. Vậy là chúng ta đã có 1 cáiquạt đơn giản có thể mở ra gập vào. Về Quạt máy (chạy bằng điện) cũng có nhiều loại: quạt để bàn, quạt treotường, quạt trần, quạt thông gió, quạt không cánh, ...

Tài liệu được xem nhiều: