Danh mục

Văn thuyết minh lớp 9: Thuyết minh về hình ảnh cây nêu ngày tết

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình ảnh cây nêu truyền thống; trong lòng mỗi người con đất Việt; chính là di sản của tổ tiên để lại nhắc nhở lòng tự hào của của dòng dõi Tiên Rồng của cha ông với danh xưng 5000 năm văn hiến. Mời các bạn tham khảo bài thuyết minh về hình ảnh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn thuyết minh lớp 9: Thuyết minh về hình ảnh cây nêu ngày tết Thuyết minh về hình ảnh cây nêu ngày tếtHình ảnh cây nêu truyền thống; trong lòng mỗi người con đất Việt; chính là di sảncủa tổ tiên để lại nhắc nhở lòng tự hào của của dòng dõi Tiên Rồng của cha ôngvới danh xưng 5000 năm văn hiến. BÀI LÀM Trải bao năm tháng,từ đời này truyền qua đời khác, cứ mỗi khi đông tàn, tiếtxuân lại đến thì toàn thể dân tộc Việt và cả một số dân tộc khác ở phương ĐôngChâu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết. Một trong những phong tục cổ xưa nhất của ngườiViệt làm trong những ngày Lễ Tết nguyên đán chính là trồng cây nêu. Dù là người thành thị hay nông thôn, mỗi khi nghe câu ca dao đều thấy lòngmình xốn xang rộn rã. Hình ảnh cây nêu được dựng trước cửa ngôi nhà mái tranhluôn gợi cho ta cảnh đón xuân ấm cúng và gia đình xum họp.Ngày nay, người ViệtNam đã bỏ thói quen dựng nêu ngày Tết. Nhưng xưa kia, mỗi lần năm mới đến làphải cắm nêu: Cao nêu, kêu pháo, bánh chưng xanh là những biểu tượng đón xuânkhông thể thiếu được. Nhưng nêu là thế nào? Vì sao phải dựng nêu? Câu chuyệnthực ra cũng không đơn giản. Cây nêu đã cùng với tổ tiên người Việt theo cha ông trong lịch sử dựng nước;giữ nước và mở nước đầy bi tráng. Ngày xưa, có một cuộc chiến tranh giữa người và ma quỉ. Loài ngườiđược Đức Phật từ bi giúp đỡ. Ma quỉ thua trận; đồng ý nhựơng lại đất cho loàingười trong khoảng không gian mà chiếc bóng áo cà sa của Đức Phật phủ trên câynêu. Chúng chỉ nghĩ rằng: Với chiếc áo cà sa bé tý phủ trên cây nếu; thì bóng củanó trên mặt đất không thể lớn hơn cái miếu cô hồn. Nhưng bằng pháp thuật; ĐứcPhật đã làm cho cây nêu vươn lên; cao vút đến tận trời xanh và bóng chiếc áo cà salớn đến mức phủ kín mặt đất. Giống quỉ thua cuộc phải ra biển Đông ở. NhưngDức Phật từ bi cho phép chúng được trở về đất liền trong những ngày Tết. Để quỉkhông xâm phạm vào đất đai có chủ là người ở; Ngài bảo vào những ngày Tết; mỗinhà đều trồng trước cửa một cây nêu làm dấu để lũ quỉ ma biết mà tránh xa. Từ đấy; trải hàng ngàn năm qua – mỗi năm khi Tết đến; mỗi gia đình ngườiViệt và một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; lại trồng một câynêu cho đến tận bây giờ. Hình ảnh cây nêu cũng như chiếc bánh chưng; bánh dầyđã cùng lịch sử văn hoá thăng trầm trải hàng thiên niên kỷ và đi vào hồn người dânnước Việt. Truyền thuyết về cây nêu mang dấu ấn của Phật giáo; nhưng chúng tacó thể nhận thấy: không hề có một nền văn hoá ảnh hưởng Phật giáo nào của cácdân tộc khác trên thế giới có cây nêu; ngoài Việt Nam. Bởi vậy; có thể khẳng địnhrằng: Cây nêu là di sản văn hoá phi vật thể đặc thù của riêng văn hoá Việt và có cộinguồn thuần Việt. Từ đó; có thể nói rằng: Hình ảnh Đức Phật chỉ là sự chuyển hoácủa một vị thánh nhân Lạc Việt; sau hàng ngàn năm thăng trầm của lịch sử. Nhưngcũng có thể nói rằng: Chính hình ảnh chiếc áo cà sa của Đức Phật từ bi phủ lên câynêu; cũng là một hình tượng rất độc đáo thể hiện sự che chở; bảo vệ nền văn hoáViệt của Phật pháp khi lịch sử Việt ở lúc thăng trầm bi tráng. Cùng với hình tượng “Hạc và Rùa”; tục ăn trầu; bánh chưng bánh dầy…Sựphổ biến của tục trồng nêu trong văn hoá Việt đã chứng tỏ đây là một biểu tượngđược lựa chọn có ý thức cho một giá trị minh triết độc đáo của nó. Về hình tượng cây nêu – mà người viết biết được – thì có ba hình tượng cònđến bây giờ. Cả ba hình tượng này đều dùng một thân cây tre trồng thẳng trên mặtđất; sự khác nhau của hình tượng là phần phía trên cây nêu. Đó là: Một loại cổ xưa nhất ; phía trên ngọn tre là một vòng tròn cũng làm bằng tre;nhỏ bằng cái nia; với 2; 3 hoăc 4 thanh tre buộc ngang qua tâm tạo thành hình 4; 6hoặc 8 điểm trên vòng tròn. Ở những điểm này; người ta treo nhiều hình tượng; đôiđũa; giải bùa tua; giỏ tre … Còn một hình tượng nữa là phía trên ngọn tre treo một hình vuông hoặc chữnhật. Hình chữ nhật này được làm bằng bốn thanh tre sổ xuống và năm thanh trengang. Bốn thanh tre buông thẳng xuống tượng cho tứ tung; năm thanh ngangtượng cho Ngũ hoành. Đây cũng là một loại bùa trừ tà trong Đạo giáo biến thể vềsau này. Trên hình chữ nhật; người ta cũng treo một đôi đũa trời tượng cho ÂmDương; một giỏ tre trong đó có một túi gạo muối được gói trong vài hoặc giấyđiều; là hai vật thiết yếu cho đời sống con người và cũng tượng cho sự phú túc.Trong giỏ còn 12 lá trầu tượng cho 12 tháng; năm nào nhuận có 13 lá. Khi hạ nêuvào ngày mùng 7 tháng Giêng; những lá trầu đước lần lượt lấy ra khỏi giỏ tre. Láthứ nhất là tháng Giêng; lá thứ hai là tháng 2,…cho đến hết 12 lá. Người ta chorằng: Lá nào héo là tháng đó trong năm không tốt. Trong giỏ tre còn được bỏ mộtđòn bánh Tét cũng tượng cho sự phú túc. Ngoài hai dạng cây nêu được trình bầy ở trên; còn một hình tượng cây nêunữa chỉ có một thân cây tre duy nhất vút cao lên trời xanh. Trên thân cây tre cótrang trí; giấy mầu và từng ...

Tài liệu được xem nhiều: