VĂN TỰ SỰ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế nào là văn bản tự sự? Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Các bước thực hành văn tự sự: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đề bài tự sự ở chương trình THCS có mấy dạng: một là kể lại người, việc xảy ra trong cuộc sống; hai là kể lại những người, việc bằng sự tưởng tượng, sáng tạo. - Khi tìm hiểu, cần trả lời những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN TỰ SỰVĂN TỰ SỰ:I. Khái quát về văn tự sự: 1. Thế nào là văn bản tự sự? Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc nàydẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Các bước thực hành văn tự sự: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đề bài tự sự ở chương trình THCS có mấy dạng: một là kể lại người, việcxảy ra trong cuộc sống; hai là kể lại những người, việc bằng sự tưởng tượng, sángtạo. - Khi tìm hiểu, cần trả lời những câu hỏi sau: + Thể loại gì? + Đối tượng? + Yêu cầu sáng tạo. + Đặc điểm riêng của truyện? + Tìm ý nghĩa của câu chuyện (truyện nói lên điều gì? Mục đích câu chuyện là gì?) b) Quan sát và tưởng tượng: - Nếu là nhân vật trong truyện cổ tích, thì cần xem lại truyện đã học, tìm racác hành động, ngôn ngữ, sự kiện chính trong cuộc đời nhân vật. - Nếu là nhân vật là người học sinh trong bài làm như trong đề “Kể lại ngàysinh nhật của em” thì phải lục lại trong trí nhớ về những gì mà mình đã từng sốngqua, trải qua. - Nếu nhân vật trong truyện kể ông bà, cha mẹ hoặc người bạn nào đó thìphải quan sát kĩ người ấy như ngoại hình, nội tâm. c) Xác định nhân vật và xây dựng cốt truyện: - Tên nhân vật. - Tuổi tác. - Nghề nghiệp. - Quê quán. - Hoàn cảnh sống. - Đặc điểm riêng. d) Tìm các chi tiết có ý nghĩa: Chi tiết có ý nghĩa là chi tiết tạo nên tình huống truyện, làm rõ tính cách, sốphận của nhân vật. Ví dụ: Kể lại truyện ngắn: “Chiếc lược ngà”. Chi tiết có ý nghĩa “vết thẹo”của ông Sáu. Kể lại truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương”. Chi tiết có ý nghĩa“cái bóng” đ) Chọn từ đặc sắc: Trong văn tự sự có lúc phải miêu tả, có lúc tường thuật hoặc bàn bạc. Biếtdùng từ đặc sắc là gợi cho người đọc hình dung ra rõ hình ảnh, đường nét hoặc cáccử động, hoạt động như đang diễn ra . . .II. Nâng cao kĩ năng làm văn tự sự: 1. Bài văn tự sự hay cần phải đảm bảo hai yêu cầu sau: a) Lôi cuốn người đọc b) Ý nghĩa câu chuyện kể phải sâu xa, thâm thúy. 2. Tự sự kết hợp với miêu tả: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật, sự việccó tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 3. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc vàdiễn biến tâm trạng nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật vàlàm cho nhân vật sinh động. - Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tìnhcảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnhvật, nét mặt, cử chỉ, trang phục. . . của nhân vật. 4. Nghị luận trong văn bản tự sự: - Trong văn bản tự sự để người đọc (nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nàođó, người viết (kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, cùnglý lẽ, dẫn chứng. - Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câuchuyện thêm phần triết lý. 5. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người trongvăn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lờiđáp. - Độc thoại là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ainào đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lờ ithì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn không thành lời thì không có gạchđầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.III. Một số đề luyện tập tham khảo: 1. Một số đề bài: Đề 1: Thuật lại một buổi tảo mộ trong tiết thanh minh. Đề 2: Hãy kể về một lần trót xem nhật ký của bạn. Đề 3: Kể lại một lần em được gặp lại một nhân vật lịch sử. Để 4: Tưởng tượng 20 năm sau khi tốt nghiệp THCS, em trở về thăm trườngcũ vào một ngày hè. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy để kể lại buổithăm trường đầy xúc động đó. Đề 5: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xetrong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bàivăn kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó. Đề 6: Nhân ngày 20 tháng 11, kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớgiữa mình và thầy, cô giáo cũ. Đề 7: Một đêm thức giấc, em tình cờ nghe được những tâm sự của lọ mựcqua câu chuyện của nó với bạn bè. Em hãy thuật lại câu chuyện ấy. Để 8: Kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc củangười bà kính yêu đã làm cho em cảm động. 2. Yêu cầu cụ thể: Giả sử đi vào đề 5, học sinh cần làm rõ các yêu cầu sau: a) Yêu cầu đề bài: - Kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một tác phẩm văn học. Đó là nhân vật trữtình trong bài thơ. - Cần bám sát nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để xây dựng mộtcâu chuyện thích hợp. - Bài viết cần vận dụng được các thao tác làm bài văn tự sự, kể linh hoạt, bốcục hợp lý. b) Gợi ý: - Trước khi làm bài các em cần đọc kĩ, hiểu bài thơ về chi tiết, cũng như chủđề . - Để nhân vật kể chuyện gặp nhân vật người lính lái xe cách đây đã hơn 30năm, cần tạo được một tình huống truyện hợp lí. - Có thể dựa vào bài thơ mà tách thành những cảnh nhỏ cho dễ kể và dễ thểhiện nhân vật. Ví dụ: Cảnh xe trên đường ra trận đầy gian khổ, hiểm nguy; cảnhnhững người lính lái xe gặp nhau, thành đoàn xe không kính; cảnh người lính lái xequây quần hợp thành tiểu đội nơi bãi nghỉ . . .C. DÀN BÀI: Mở bài: Tình huống để các nhân vật gặp gỡ: - Có thể đến thăm gia đình thương binh, thăm Bảo tàng quân đội, thămNghĩa trang liệt sĩ . . .được gặp người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn nămxưa. - Hoặc tưởng tượng đến T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN TỰ SỰVĂN TỰ SỰ:I. Khái quát về văn tự sự: 1. Thế nào là văn bản tự sự? Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc nàydẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2. Các bước thực hành văn tự sự: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đề bài tự sự ở chương trình THCS có mấy dạng: một là kể lại người, việcxảy ra trong cuộc sống; hai là kể lại những người, việc bằng sự tưởng tượng, sángtạo. - Khi tìm hiểu, cần trả lời những câu hỏi sau: + Thể loại gì? + Đối tượng? + Yêu cầu sáng tạo. + Đặc điểm riêng của truyện? + Tìm ý nghĩa của câu chuyện (truyện nói lên điều gì? Mục đích câu chuyện là gì?) b) Quan sát và tưởng tượng: - Nếu là nhân vật trong truyện cổ tích, thì cần xem lại truyện đã học, tìm racác hành động, ngôn ngữ, sự kiện chính trong cuộc đời nhân vật. - Nếu là nhân vật là người học sinh trong bài làm như trong đề “Kể lại ngàysinh nhật của em” thì phải lục lại trong trí nhớ về những gì mà mình đã từng sốngqua, trải qua. - Nếu nhân vật trong truyện kể ông bà, cha mẹ hoặc người bạn nào đó thìphải quan sát kĩ người ấy như ngoại hình, nội tâm. c) Xác định nhân vật và xây dựng cốt truyện: - Tên nhân vật. - Tuổi tác. - Nghề nghiệp. - Quê quán. - Hoàn cảnh sống. - Đặc điểm riêng. d) Tìm các chi tiết có ý nghĩa: Chi tiết có ý nghĩa là chi tiết tạo nên tình huống truyện, làm rõ tính cách, sốphận của nhân vật. Ví dụ: Kể lại truyện ngắn: “Chiếc lược ngà”. Chi tiết có ý nghĩa “vết thẹo”của ông Sáu. Kể lại truyện ngắn “Chuyện người con gái Nam Xương”. Chi tiết có ý nghĩa“cái bóng” đ) Chọn từ đặc sắc: Trong văn tự sự có lúc phải miêu tả, có lúc tường thuật hoặc bàn bạc. Biếtdùng từ đặc sắc là gợi cho người đọc hình dung ra rõ hình ảnh, đường nét hoặc cáccử động, hoạt động như đang diễn ra . . .II. Nâng cao kĩ năng làm văn tự sự: 1. Bài văn tự sự hay cần phải đảm bảo hai yêu cầu sau: a) Lôi cuốn người đọc b) Ý nghĩa câu chuyện kể phải sâu xa, thâm thúy. 2. Tự sự kết hợp với miêu tả: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật, sự việccó tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 3. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc vàdiễn biến tâm trạng nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật vàlàm cho nhân vật sinh động. - Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tìnhcảm của nhân vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnhvật, nét mặt, cử chỉ, trang phục. . . của nhân vật. 4. Nghị luận trong văn bản tự sự: - Trong văn bản tự sự để người đọc (nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nàođó, người viết (kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, cùnglý lẽ, dẫn chứng. - Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câuchuyện thêm phần triết lý. 5. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người trongvăn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lờiđáp. - Độc thoại là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ainào đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lờ ithì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn không thành lời thì không có gạchđầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.III. Một số đề luyện tập tham khảo: 1. Một số đề bài: Đề 1: Thuật lại một buổi tảo mộ trong tiết thanh minh. Đề 2: Hãy kể về một lần trót xem nhật ký của bạn. Đề 3: Kể lại một lần em được gặp lại một nhân vật lịch sử. Để 4: Tưởng tượng 20 năm sau khi tốt nghiệp THCS, em trở về thăm trườngcũ vào một ngày hè. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy để kể lại buổithăm trường đầy xúc động đó. Đề 5: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xetrong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bàivăn kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó. Đề 6: Nhân ngày 20 tháng 11, kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớgiữa mình và thầy, cô giáo cũ. Đề 7: Một đêm thức giấc, em tình cờ nghe được những tâm sự của lọ mựcqua câu chuyện của nó với bạn bè. Em hãy thuật lại câu chuyện ấy. Để 8: Kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc củangười bà kính yêu đã làm cho em cảm động. 2. Yêu cầu cụ thể: Giả sử đi vào đề 5, học sinh cần làm rõ các yêu cầu sau: a) Yêu cầu đề bài: - Kể chuyện sáng tạo trên cơ sở một tác phẩm văn học. Đó là nhân vật trữtình trong bài thơ. - Cần bám sát nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để xây dựng mộtcâu chuyện thích hợp. - Bài viết cần vận dụng được các thao tác làm bài văn tự sự, kể linh hoạt, bốcục hợp lý. b) Gợi ý: - Trước khi làm bài các em cần đọc kĩ, hiểu bài thơ về chi tiết, cũng như chủđề . - Để nhân vật kể chuyện gặp nhân vật người lính lái xe cách đây đã hơn 30năm, cần tạo được một tình huống truyện hợp lí. - Có thể dựa vào bài thơ mà tách thành những cảnh nhỏ cho dễ kể và dễ thểhiện nhân vật. Ví dụ: Cảnh xe trên đường ra trận đầy gian khổ, hiểm nguy; cảnhnhững người lính lái xe gặp nhau, thành đoàn xe không kính; cảnh người lính lái xequây quần hợp thành tiểu đội nơi bãi nghỉ . . .C. DÀN BÀI: Mở bài: Tình huống để các nhân vật gặp gỡ: - Có thể đến thăm gia đình thương binh, thăm Bảo tàng quân đội, thămNghĩa trang liệt sĩ . . .được gặp người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn nămxưa. - Hoặc tưởng tượng đến T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp 9 tài liệu văn lớp 9 văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 331 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0